Bắc Kạn chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số
(LĐXH)-Nằm ở vùng Đông bắc phía Bắc bộ, Bắc Kạn là tỉnh miền núi cao, diện tích tự nhiên rộng 4.859km2. Trong tổng số dân trên 313 nghìn người người, dân tộc thiểu số chiếm hơn 88% với hơn 7 dân tộc anh em cùng sinh sống. Nền kinh tế của tỉnh Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn, phát triển chậm. Trong giai đoạn 2016-2020, toàn tỉnh có gần 50% số xã là xã đặc biệt khó khăn, 60 xã thuộc diện thụ hưởng Chương trình 135 và 153 thôn đặc biệt khó khăn.
Vai trò tiên phong của đảng viên trong phát triển vùng đồng bào dân tộc Mảng
LĐXH - Những năm qua, cấp ủy, chính quyền địa phương tỉnh Lai Châu đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao đời sống kinh tế dân tộc Mảng - một trong những dân tộc rất ít người và chỉ sống ở Lai Châu. Hiện nay, dân tộc Mảng ở Lai Châu có 1.110 hộ, 5.674 khẩu, chiếm 1,26% dân số toàn tỉnh, sống tại 3 huyện là Sìn Hồ, Mường Tè, Nậm Nhùn. Trong đó: huyện Sìn Hồ là 32 hộ, 160 nhân khẩu; huyện Mường Tè là 218 hộ, 1.154 nhân khẩu; huyện Nậm Nhùn là 860 hộ, 4.360 nhân khẩu. Là một trong 4 dân tộc đặc biệt khó khăn của cả nước chỉ có ở Lai Châu.
Chính sách đặc thù hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số rất ít người cải thiện cuộc sống
(LĐXH) Những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách đặc thù, quan trọng để đầu tư, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) rất ít người trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – giáo dục… nhằm tạo điều kiện tốt nhất để đồng bào có điều kiện vươn lên, cải thiện cuộc sống.
Kết quả tích cực trong công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ Ủy ban Dân tộc
(LĐXH)-Công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới tại Ủy ban Dân tộc luôn được Ban Cán sự Đảng, Đảng ủy cơ quan Ủy ban Dân tộc quan tâm và coi là một tiêu chí ưu tiên trong công tác cán bộ.
Công tác truyền thông, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo trong thời kì công nghệ 4.0
(LĐXH) Công tác truyền thông, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo từ lâu luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của nước ta hiện nay. Bởi đây là một vấn đề cực kì nhạy cảm, cần được thông tin một cách đúng đắn để nâng cao nhận thức của đồng bào, bài trừ mê tin dị đoan, lợi dụng các vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ nhân nhân, dân tộc, làm mất an ninh trật tự và an ninh quốc gia. Trong thời đại phát triển của công nghệ và mạng xã hội hiện nay, rất dễ xuất hiện những thông tin sai lệch, khó kiểm soát có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với vấn đề tôn giáo, dân tộc. Bởi vậy, cần có sự xử lý tinh tế, sáng tạo và quyết liệt để nâng cao hơn nữa hiệu quả của các cơ quan truyền thông trong vấn đề này.
Tiếp tục ưu tiên phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
(LĐXH)-Vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vị trí chiến lược quan trọng trong cách mạng nước ta.
Đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
(LĐXH) - Việt Nam gồm 54 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó có 53 dân tộc thiểu số (DTTS), với dân số hơn 14 triệu người, chiếm 14,7% dân số cả nước. Vùng DTTS và miền núi có vị trí quan trọng, mang tầm chiến lược về chính trị, kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại và bảo vệ môi trường. Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội đối vùng DTTS và miền núi, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS từng bước được nâng cao, làm thay đổi diện mạo vùng DTTS và miền núi.
Thúc đẩy bình đẳng giới và giải pháp nâng cao vị thế cho phụ nữ dân tộc thiểu số
(LĐXH)-Trong nhiều năm qua, bằng hành động cụ thể Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong công cuộc giảm nghèo và phát triển vùng DTTS. Tuy nhiên, phụ nữ DTTS hiện vẫn phải đối mặt với các rào cản trong tiếp cận và thụ hưởng thành quả của sự phát triển. Thúc đẩy bình đẳng giới và bảo đảm quyền của phụ nữ là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong những chính sách xã hội quan trọng của quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế.
Lai Châu đẩy mạnh công tác dân vận trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
LĐXH - Với quan điểm lấy dân làm gốc, tỉnh Lai Châu đã tập trung xây dựng, triển khai có hiệu quả về chính sách dân tộc, các nghị quyết, đề án của tỉnh, mọi chủ trương chính sách được xây dựng, thực hiện đều xuất phát từ nguyện vọng, quyền lợi ích chính đáng của nhân dân…
Yên Bái nỗ lực giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số
(LĐXH)- Nghị quyết Đại hội lần thứ XIX Đảng bộ tỉnh Yên Bái (nhiệm kỳ 2020 – 2025) xác định mục tiêu phát triển nhanh, bền vững theo hướng "xanh, hài hòa, bản sắc, hạnh phúc”, trở thành tỉnh khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc vào năm 2025; trong đó tỷ lệ giảm hộ nghèo bình quân trên 4,0%/năm, riêng hai huyện 30a giảm bình quân trên 5,5%/năm; đến năm 2025 huyện Mù Cang Chải cơ bản không còn là huyện nghèo, ít nhất 40 xã đặc biệt khó khăn đạt tiêu chí nông thôn mới.