Dân tộc-Tôn giáo
Từ thảm án ở Hà Giang: Ngăn chặn người tâm thần gây án như thế nào?
Từ thảm án ở Hà Giang: Ngăn chặn người tâm thần gây án như thế nào?
LTS: Trong khuôn khổ Hội thảo “Giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội trên báo chí năm 2016” do Tạp chí Lao động và Xã hội phối hợp với Cục Bảo trợ xã hội thực hiện, Ban Tổ chức đã quyết định trao giải cho những bài viết xuất sắc xung quanh đề tài phát triển nghề CTXH và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí. Laodongxahoi.net xin giới thiệu bài viết đạt giải Nhất của tác giả Nguyễn Lại Thìn, Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam.
Lấp lánh tình người trong thế giới tâm thần Lấp lánh tình người trong thế giới tâm thần
LTS: Đây là bài viết đạt giải Ba trong khuôn khổ Hội thảo “Giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội trên báo chí năm 2016” do Tạp chí Lao động và Xã hội phối hợp với Cục Bảo trợ xã hội tổ chức.
“Trại tâm thần” Vĩnh Bảo – nơi khơi niềm cảm thông “Trại tâm thần” Vĩnh Bảo – nơi khơi niềm cảm thông
Thành thật mà nói, chuyến thực tế tại Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Vĩnh Bảo do Tạp chí Lao động và Xã hội phối hợp tổ chức đã giúp không chỉ tôi, mà còn nhiều đồng nghiệp khác có được cái nhìn thấu hiểu, sẻ chia hơn về cuộc sống, nỗi vất vả của cả những người chăm sóc cũng như người mắc bệnh tâm thần trong “gia đình” khá đặc biệt này…
Nơi thắp lên hy vọng cho những trẻ em nhiễm H Nơi thắp lên hy vọng cho những trẻ em nhiễm H
Nằm trong một con phố nhỏ của thành phố Hải Phòng, Trường Lao động Xã hội Thanh Xuân được biết đến như mái ấm của các trẻ em nhiễm H, nơi đây luôn ngập tràn tình yêu thương của những “người mẹ” không quản vất vả ngày đêm hay thậm chí cả “nguy hiểm” để đem đến cho các “con” những phút giây hạnh phúc.
Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Hải Phòng: Ngôi nhà sưởi ấm trái tim Trung tâm  Điều dưỡng người tâm thần Hải Phòng: Ngôi nhà  sưởi ấm trái tim
(LĐXH) - Nắng chiều dần tắt, những làn sương giá buốt bắt đầu phủ xuống từng ngọn cây, mái nhà cũng là lúc cuộc giao lưu của đoàn phóng viên chúng tôi với những bệnh nhân trong Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Hải Phòng kết thúc. Chiếc xe khách trở đoàn rọi đèn pha sáng quắc, rẽ bóng tối và bỏ lại phía sau Trung tâm một khoảng cách xa tít. Trong màn đêm và không gian vắng lặng của cái huyện lỵ đất liền xa nhất thành phố này, những giai điệu cách mạng hào hùng mà những bệnh nhân đã say sưa hát tặng cho đoàn chúng tôi vẫn cứ vang vọng mãi, cho chúng tôi một cảm giác ấm áp, đong đầy tình người ở một nơi đích thực là ngôi nhà thân thương của những bệnh nhân tâm thần.
Đến với nghề công tác xã hội phải từ cái tâm Đến với nghề công tác xã hội phải từ cái tâm
“Hương điên”, “Hương tâm thần” là những cái tên mà người thân hay bạn bè vẫn thường dùng để gọi chị hay thậm chí là lưu vào danh bạ số điện thoại để cho dễ nhớ, dễ phân biệt. Đối với bản thân chị, cách gọi này từ lâu đã trở nên quen thuộc vì nó phần nào nói lên cái nghề mà những người như chị đã chọn, đang làm và mãi sẽ gắn bó với nghề dẫu mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn.
Tình người nơi ấy... Tình người nơi ấy...
(LĐXH) Coi thể coi công việc chăm sóc, nuôi dưỡng bệnh nhân tâm thần là một trong những “nghề nguy hiểm”. Song, vượt qua bao khó khăn, vất vả, hàng nghìn y, bác, sỹ, cán bộ nhân viên tại các cơ sở đang đảm nhiệm công việc chăm sóc, phục hồi chức năng cho người tâm thần vẫn đang ngày đêm thầm lặng làm việc, thầm lặng hy sinh, miệt mài, tận tụy trong nỗ lực cải thiện sức khỏe về thể chất và tâm thần cho hàng chục nghìn người không may mắn.
Nơi tình người lan tỏa yêu thương  Nơi tình người lan tỏa yêu thương
LĐXH - Trong chuyến đi thực tế ở Hải Phòng, chúng tôi có dịp đến thăm Trung tâm Bảo trợ Trẻ em thuộc Trường Lao động Xã hội Thanh Xuân (phường Thành Tô, quận Hải An) vào một chiều giữa ngày đông giá lạnh. Nơi đây đang nuôi dưỡng, chăm sóc những trẻ em mồ côi, bị nhiễm HIV...