An toàn lao động
Tích cực thực hiện chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Tích cực thực hiện chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) – Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền địa phương đều quan tâm chỉ đạo trong việc tổ chức thực hiện chính sách và sự phối hợp giữa các ban, ngành, các Hội đoàn thể chính trị - xã hội trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về Bảo hiểm xã hội nói chung, bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng để mở rộng, phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm TNLĐ, BNN.
Quảng Ninh: Ngành khai thác khoáng sản dẫn đầu về tai nạn lao động Quảng Ninh: Ngành khai thác khoáng sản dẫn đầu về tai nạn lao động
(LĐXH) – Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ninh, năm 2019, trong khu vực có quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh xảy ra 602 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 635 người bị nạn.
Sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp? Sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?
(LĐXH)- Khi người đóng Bảo hiểm tai nạn – bệnh nghề nghiệp bị suy giảm khả năng lao động đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, thì sẽ được Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả.
Vĩnh Phúc: Thực hiện tốt chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vĩnh Phúc: Thực hiện tốt chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) – Thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã kịp thời hỗ trợ cho các nạn nhân bị tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) từ quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN, giúp họ giảm bớt gánh nặng và ổn định cuộc sống.
Hỗ trợ điều tra lại các vụ tai nạn lao động từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hỗ trợ điều tra lại các vụ tai nạn lao động từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang dự thảo trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 37/2016/NĐ-CP, trong đó có nội dung hỗ trợ điều tra lại các vụ TNLĐ, BNN theo đề nghị của cơ quan Bảo hiểm xã hội.
Bảo vệ quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Bảo vệ quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
LĐXH - Để tăng cường khả năng phòng ngừa rủi ro cho người lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định việc đóng Qũy Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động.
Nợ đọng bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp xảy ra ở hầu hết các địa phương trong cả nước Nợ đọng bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp xảy ra ở hầu hết các địa phương trong cả nước
(LĐXH) – Thực hiện chính sách bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), nhìn chung cấp ủy, chính quyền địa phương đều quan tâm chỉ đạo thực hiện. Tuy vậy, việc triển khai còn vướng mắc, chậm do một số quy định về tài chính, thủ tục hành chính quá phức tạp. Tình trạng nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm TNLĐ – BNN xảy ra ở hầu hết các địa phương trong cả nước.
Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Cần thiết đối với người lao động Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Cần thiết đối với người lao động
(LĐXH) Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là quỹ thành phần của Quỹ Bảo hiểm xã hội. Việc đóng, hưởng, quản lý và sử dụng quỹ thực hiện theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.
Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về An toàn, vệ sinh lao động Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về An toàn, vệ sinh lao động
(LĐXH) – An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ), thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, là những chính sách lớn, xuyên suốt luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng và quan tâm và là một trong bốn trụ cột của việc làm bền vững, thuộc quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Phát huy hiệu quả “Phòng ngừa tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp” từ Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp Phát huy hiệu quả “Phòng ngừa tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp” từ Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) - Chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội ở nước ta. Trong đó, Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ - BNN) là một thành phần, do người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động (NLĐ), nhằm bảo đảm hơn đời sống của những lao động khi gặp các rủi ro TNLĐ và BNN.