Hoàn thiện, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động
(LĐXH) Với hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) sẽ ngày càng phát huy hiệu quả, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động (NLĐ).
Tai nạn lao động chết người giảm trong năm 2019
(LĐXH) - Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2019 trên toàn quốc đã xảy ra 8.150 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.327 người bị nạn.
Trợ cấp tai nạn lao động thay đổi thế nào khi lương cơ sở tăng?
(LĐXH) Từ 1/7/2020, người lao động suy giảm 31% khả năng lao động được hưởng 480.000 đồng/tháng, cứ suy giảm thêm 1% thì hưởng thêm 32.000 đồng/tháng. Mức trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tăng lên 480.000 đồng/ngày (tăng 33.000 đồng/ngày).
Trường hợp nào thì người lao động được chi trả bảo hiểm tai nạn lao động?
(LĐXH)- Tai nạn lao động là một rủi ro mà người lao động luôn phải đối mặt trong quá trình làm việc của mình, mặc dù đã có các thiết bị bảo hộ lao động nhưng trong những năm qua số lượng những vụ tai nạn lao động vẫn không ngừng tăng.
Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) Chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội ở nước ta. Trong đó, Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ - BNN) là một thành phần, do người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động (NLĐ), nhằm bảo đảm hơn đời sống của những lao động khi gặp các rủi ro TNLĐ và BNN.
TKV: Xanh hóa môi trường khai thác mỏ
Xây dựng các đê ngăn đất đá chân bãi thải, cải tạo phục hồi môi trường, thường xuyên nạo vét, củng cố hệ thống thoát nước, giảm thiểu bụi ồn quá trình vận chuyển, sàng tuyển… là những giải pháp trong Đề án đảm bảo môi trường cấp bách ngành Than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 mà Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã và đang triển khai. Đề án nhằm xanh hóa môi trường khai thác mỏ và hạn chế tối đa tác động đến môi trường xung quanh.
Huyện Thường Tín chú trọng công tác an toàn lao động
(LĐXH) - Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội là địa bàn tập trung hơn 1.490 đơn vị, doanh nghiệp có sử dụng lao động trong các lĩnh vực với gần 250.000 lao động. Quy hoạch chủ yếu trong các khu, cụm công nghiệp làng nghề và các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tự phát.
Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp góp phần bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho người lao động
(LĐXH) Bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) là một trong những chính sách của hệ thống an sinh xã hội nước ta, nhằm bảo đảm hơn đời sống của người lao động khi gặp rủi ro. Vì vậy, Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 bên cạnh việc bổ sung thêm đối tượng được áp dụng để khuyến khích người lao động tự nguyện tham gia, thì còn quy định cụ thể các hành vi bị cấm trong an toàn vệ sinh lao động.
Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ tăng theo lương cơ sở
(LĐXH) - Từ ngày 1/7/2020, lương cơ sở sẽ tăng lên 1.600.000 đồng/tháng, theo đó, các loại trợ cấp khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cũng tăng theo, điều này có tác động không nhỏ tới các khoản trợ cấp của người lao động.
Hà Nội: Sẽ đầu tư 750 tỷ đồng để xử lý môi trường tại 50 làng nghề trọng điểm
(LĐXH) – Sở Công Thương Hà Nội đưa ra kế hoạch xử lý ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn thành phố với khoản kinh phí 1.350 tỷ đồng. Trong đó, đến hết năm 2020, sẽ bố trí khoảng 750 tỷ đồng xây dựng hệ thống xử lý môi trường tại 50 làng nghề trọng điểm…