An toàn lao động
Xử phạt hành chính các doanh nghiệp không có các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
Xử phạt hành chính các doanh nghiệp không có các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
(LĐXH) - Doanh nghiệp không có các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động sẽ bị xử phạt hành chính, theo Nghị định 28/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 01/3/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020.
Hà Nội triển khai tổ chức Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2020 Hà Nội triển khai tổ chức Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2020
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 43/KH-UBND của triển khai tổ chức Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) thành phố Hà Nội năm 2020.
Đẩy mạnh cải thiện điều kiện lao động và kiểm soát các nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc Đẩy mạnh cải thiện điều kiện lao động và kiểm soát các nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
(LĐXH) – Đây là chủ đề của Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2020, diễn ra từ ngày 01 đến ngày 31 tháng 5 năm 2020 trên phạm vi toàn quốc.
Xử lý vi phạm quy định về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Xử lý vi phạm quy định về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
(LĐXH)- Bắt đầu từ ngày hôm nay (15/4/2020), những vi phạm quy định về sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động; vi phạm quy định về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động… sẽ bị xử lý theo Nghị định số 28/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
Phạt người sử dụng lao động không tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Phạt người sử dụng lao động không tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
(LĐXHH)- Theo khoản 1, Điều 24 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020 sẽ phạt tiền đối với người sử dụng lao động có hành vi không tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận với tổ chức hoạt động huấn luyện không huấn luyện mà nhận kết quả huấn luyện.
Đắk Lắk: Triển khai Kế hoạch Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2020 với chủ đề “Đẩy mạnh cải thiện điều kiện lao động và kiểm soát các nguy cơ rui ro về ATVSLĐ tại nơi làm việc” Đắk Lắk:  Triển khai Kế hoạch Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2020 với chủ đề “Đẩy mạnh cải thiện điều kiện lao động và kiểm soát các nguy cơ rui ro về ATVSLĐ  tại nơi làm việc”
(LĐXH) - Thực hiện Quyết định số 87/QĐ-TTg ngày 12/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động; Kế hoạch sổ 4914/KH-BCĐTƯ ngày 18/11/2019 của Ban Chỉ đạo Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động Trung ương và Thông tư số 02/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/02/2017 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn tổ chức Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Kế hoạch triển khai Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2020 trên địa bàn tỉnh.
Xử phạt hành vi vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Xử phạt hành vi vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXHH)- Từ ngày 15/4/2020, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo Nghị định số 28/2020/NĐ-CP của Chính phủ sẽ có hiệu lực thi hành.
Nam Định: Triển khai Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động năm 2020 Nam Định: Triển khai Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động năm 2020
Ngày 7/4, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Kế hoạch số 30/KH-UBND triển khai Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2020.
Đắk Lắk: Điểm sáng trong công tác an toàn, vệ sinh lao động Đắk Lắk: Điểm sáng trong công tác an toàn, vệ sinh lao động
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì Công tác quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động luôn được tỉnh Đắk Lắk quan tâm, chú trọng và ngày càng đi vào nề nếp. Đặc biệt là tại các doanh nghiệp có môi trường làm việc đặc thù như ngành điện, cơ khí, nông nghiệp nơi có phát sinh nhiều tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm, có hại, nguy cơ gây tai nạn lao động hoặc bệnh tật, bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Đây cũng là một trong những việc làm cần thiết nhằm chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phát triển sản xuất và tăng năng suất lao động tại địa phương.
Điện Biên: Tai nạn lao động vẫn tiếp diễn Điện Biên: Tai nạn lao động vẫn tiếp diễn
Thời gian qua, công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) đã được các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Điện Biên quan tâm, cải thiện. Số vụ tai nạn lao động có chiều hướng giảm dần: Năm 2017 xảy ra 7 vụ; năm 2018 giảm còn 4 vụ khiến 1 người chết, 3 người bị thương nặng; năm 2019 còn 2 vụ làm 1 người chết, 1 người bị thương nặng. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng một số doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động và cả người lao động xem nhẹ công tác này.