
Đắk Lắk: Triển khai Kế hoạch Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2020 với chủ đề “Đẩy mạnh cải thiện điều kiện lao động và kiểm soát các nguy cơ rui ro về ATVSLĐ tại nơi làm việc”
(LĐXH) - Thực hiện Quyết định số 87/QĐ-TTg ngày 12/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động; Kế hoạch sổ 4914/KH-BCĐTƯ ngày 18/11/2019 của Ban Chỉ đạo Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động Trung ương và Thông tư số 02/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/02/2017 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn tổ chức Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Kế hoạch triển khai Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2020 trên địa bàn tỉnh.
Xử phạt hành vi vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

(LĐXHH)- Từ ngày 15/4/2020, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo Nghị định số 28/2020/NĐ-CP của Chính phủ sẽ có hiệu lực thi hành.
Nam Định: Triển khai Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động năm 2020

Ngày 7/4, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Kế hoạch số 30/KH-UBND triển khai Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2020.
Đắk Lắk: Điểm sáng trong công tác an toàn, vệ sinh lao động

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì Công tác quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động luôn được tỉnh Đắk Lắk quan tâm, chú trọng và ngày càng đi vào nề nếp. Đặc biệt là tại các doanh nghiệp có môi trường làm việc đặc thù như ngành điện, cơ khí, nông nghiệp nơi có phát sinh nhiều tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm, có hại, nguy cơ gây tai nạn lao động hoặc bệnh tật, bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Đây cũng là một trong những việc làm cần thiết nhằm chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phát triển sản xuất và tăng năng suất lao động tại địa phương.
Điện Biên: Tai nạn lao động vẫn tiếp diễn

Thời gian qua, công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) đã được các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Điện Biên quan tâm, cải thiện. Số vụ tai nạn lao động có chiều hướng giảm dần: Năm 2017 xảy ra 7 vụ; năm 2018 giảm còn 4 vụ khiến 1 người chết, 3 người bị thương nặng; năm 2019 còn 2 vụ làm 1 người chết, 1 người bị thương nặng. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng một số doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động và cả người lao động xem nhẹ công tác này.
Hoàn thiện, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động

(LĐXH) Với hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) sẽ ngày càng phát huy hiệu quả, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động (NLĐ).
Tai nạn lao động chết người giảm trong năm 2019

(LĐXH) - Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2019 trên toàn quốc đã xảy ra 8.150 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.327 người bị nạn.
Trợ cấp tai nạn lao động thay đổi thế nào khi lương cơ sở tăng?

(LĐXH) Từ 1/7/2020, người lao động suy giảm 31% khả năng lao động được hưởng 480.000 đồng/tháng, cứ suy giảm thêm 1% thì hưởng thêm 32.000 đồng/tháng. Mức trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tăng lên 480.000 đồng/ngày (tăng 33.000 đồng/ngày).
Trường hợp nào thì người lao động được chi trả bảo hiểm tai nạn lao động?

(LĐXH)- Tai nạn lao động là một rủi ro mà người lao động luôn phải đối mặt trong quá trình làm việc của mình, mặc dù đã có các thiết bị bảo hộ lao động nhưng trong những năm qua số lượng những vụ tai nạn lao động vẫn không ngừng tăng.
Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp

(LĐXH) Chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội ở nước ta. Trong đó, Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ - BNN) là một thành phần, do người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động (NLĐ), nhằm bảo đảm hơn đời sống của những lao động khi gặp các rủi ro TNLĐ và BNN.