Nâng cao nhận thức cho người lao động chủ động bảo vệ mình trước tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
LĐXH - Công tác an toàn vệ sinh lao động hiện nay vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp, bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động. Trong khi đó, tỷ lệ người lao động làm việc trong khu vực phi chính thức còn chiếm tới 60% lực lượng lao động, tính chất công việc không ổn định, dễ thay đổi, phần lớn chưa được phổ biến, huấn luyện kiến thức cơ bản về ATVSLĐ nên khó phòng ngừa rủi ro TNLĐ, BNN.
Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kịp thời, đúng chính sách
Đây là nhận định của lãnh đạo Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội khi đánh giá về công tác giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).
Tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Chia sẻ về cách tính hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), lãnh đạo Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, theo Điều 4, thông tư 26/2017/TT – BLĐTBXH về quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc thì thời gian, tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ TNLĐ, BNN.
Hà Nội: Tổ chức Hội thi “An toàn vệ sinh viên giỏi” năm 2020
(LĐXH) - Với mục đích nâng cao chất lượng hoạt động của mạng lưới An toàn vệ sinh viên (ATVSV), góp phần tích cực vào việc thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ở cơ sở, ngày 19/02, LĐLĐ thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 07/KH-LĐLĐ về tổ chức Hội thi “An toàn vệ sinh viên giỏi” thành phố năm 2020.
Đối tượng và mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH)- Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ khi bị tai nạn lao động. Vậy theo quy định hiện hành ai phải đóng và mức đóng như thế nào?
Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Điều kiện bảo đảm quyền lợi cho người tham gia
Do thường xuyên tiếp xúc với điều kiện lao động không tốt như khói, bụi, chất độc, tiếng ồn… khiến nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp (BNN) gia tăng cũng như rủi ro trong lao động. Tuy nhiên, người tham gia được hưởng chế độ này như thế nào và điều kiện được hưởng ra sao để đảm bảo quyền lợi cho mình?
Nam Định: Tăng cường phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Những năm qua, việc thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trên địa bàn tỉnh Nam Định có nhiều chuyển biến tích cực; chế độ, điều kiện làm việc, môi trường lao động trong các cơ quan, doanh nghiệp (DN) từng bước được cải thiện. Qua đó, góp phần bảo vệ sức khỏe người lao động, hạn chế tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).
Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Hỗ trợ doanh nghiệp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro
(LĐXH) - Bộ LĐTBXH đã xây dựng dự thảo trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 37/2016/NĐ-CP quy định và hướng dẫn một số điều của Luật ATVSLĐ về Bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc.
Bắt buộc phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động
Thực hiện Nghị định số 37/2016/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 1/7/2016, chủ sử dụng lao động bắt buộc phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động nhằm bảo đảm hơn đời sống của những lao động rủi ro bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kịp thời, đúng chính sách
Đây là nhận định của lãnh đạo Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) khi đánh giá về công tác giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).