Chế độ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và những kiến nghị, đề xuất
(LĐXH) – Sau 5 năm thực hiện Chính sách Bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) theo Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ), bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện chính sách Bảo hiểm TNLĐ, BNN cũng còn một số khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
Hà Nội: Triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) - Năm 2021, trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19 nhưng các cấp chính quyền của thành phố đã có nhiều cố gắng thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ); vai trò các quận, huyện, thị xã, các sở, ngành, đoàn thể, các Tổng Công ty trực thuộc được nâng cao và triển khai đồng bộ trên các lĩnh vực, do đó công tác ATVSLĐ trên địa bàn thành phố có nhiều chuyển biến tích cực.
Tổng kết 5 năm thực thi Luật An toàn, vệ sinh lao động
(LĐXH) – Trong 2 ngày 21-22/6/2021, tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết, đánh giá việc thực thi Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2015 để làm cơ sở cho việc xem xét, đề xuất xây dựng Luật ATVSLĐ (sửa đổi).
Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng: Chú trọng các biện pháp nâng cao nhận thức về an toàn, vệ sinh lao động
(LĐXH) - Xác định công tác an toàn, vệ sinh lao động có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thời gian qua, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng đã tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các hoạt động đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.
Hải Phòng chú trọng công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) - An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, do vậy các ngành chức năng ở thành phố Hải Phòng đã thực hiện nhiều giải pháp ngăn ngừa nguy cơ gây tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động…
Hiệu quả từ công tác tuyên truyền về an toàn, vệ sinh lao động ở Hải Phòng
(LĐXH)- Những năm gần đây, trên địa bàn TP Hải Phòng không xảy ra tai nạn lao động trong khu vực có quan hệ lao động, cũng như trong khu vực không có quan hệ lao động; công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động ngày càng được chú trọng; các doanh nghiệp tích cực tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động.
Thái Bình: Chú trọng tuyên truyền chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) – Những năm qua, các cơ quan, ban ngành của tỉnh Thái Bình đã triển khai nhiều biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong đó có việc đẩy mạnh tuyên truyền về chính sách pháp luật về ATVSLĐ nói chung, bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) nói riêng, giúp các doanh nghiệp và người lao động nắm được nghĩa vụ và quyền lợi khi tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN cũng như nâng cao nhận thức trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về ATVSLĐ.
Liên đoàn lao động tỉnh Sơn La: Nhiều hoạt động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) - Những năm qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng cường công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ), ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).
TP Hải Phòng đẩy mạnh tuyên truyền về an toàn, vệ sinh lao động
(LĐXH)- Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn TP Hải Phòng đã được triển khai sâu rộng. Nhờ đó, công tác vệ sinh an toàn lao động cũng như việc chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công nhân, viên chức, người lao động trên địa bàn tỉnh được quan tâm đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Hải Phòng: Tăng cường các biện pháp giảm thiểu rủi ro về tai nạn lao động
(LĐXH) - Xác định công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) là nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động (NLÐ), những năm qua, các cấp công đoàn thành phố Hải Phòng đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe, an toàn tính mạng cho NLÐ… Qua đó, góp phần thúc đẩy việc sản xuất, kinh doanh tại các đơn vị, doanh nghiệp ngày càng phát triển.