Hải Phòng: Đẩy mạnh tuyên truyền chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH)- Bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp là một trong những chính sách nhân văn, nhằm hỗ trợ người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động một phần chi phí khi có tai nạn xảy ra. Để chính sách này ngày càng được triển khai sâu rộng, các sở, ban, ngành cùng đơn vị liên quan ở thành phố Hải Phòng đã đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, giúp người sử dụng lao động, NLĐ nâng cao nhận thức, thực hiện tốt hơn công tác an toàn, vệ sinh lao động.
TP Hải Phòng bảo đảm an toàn lao động tại các công trình xây dựng
(LĐXH)- An toàn lao động cho người lao động làm việc tại các công trình xây dựng là việc làm quan trọng và cần thiết, bởi đặc thù của ngành nghề này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng như mức độ nguy hiểm cao.
TP Hải Phòng bảo đảm an toàn vệ sinh lao động trong ngành dệt may
(LĐXH)- Thời gian qua, TP Hải Phòng đã rất coi trọng công tác ATVSLĐ tại các doanh nghiệp may trên địa bàn, do đó không để xảy ra vụ tai nạn đáng tiếc nào.
Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng: Nỗ lực đảm bảo công tác an toàn, vệ sinh môi trường
(LĐXH) - Chú trọng các điều kiện để đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, hạn chế tại nạn lao động, bệnh nghề nghề được Công TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng đặc biệt quan tâm thông qua việc triển khai nhiều biện pháp thiết thực.
Hải Phòng: An toàn lao động gắn với phát triển kinh tế - xã hội
(LĐXH) - Với mục tiêu thu hút các nhà đầu tư trong nước, ngoài nước, góp phần tạo sự phát triển bền vững của các đơn vị, doanh nghiệp, tạo được sự gắn bó, cống hiến của người lao động với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Hải Phòng luôn xác định nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người lao động là “chìa khóa” trong thực hiện công tác ATVSLĐ. Hàng năm, Sở LĐTBXH thành phố luôn phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng tuyên truyền một cách sâu rộng hoạt động của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về phong trào thi đua lao động sản xuất, bảo đảm ATVSLĐ.
Điện lực Dương Kinh thực hiện tốt Văn hóa An toàn lao động
lLĐXH - Trước những yêu cầu và đòi hỏi nghiêm ngặt về công tác an toàn lao động trong sản xuất– vận hành của ngành điện, Điện lực Dương Kinh (Hải Phòng) đã chủ động tổ chức huấn luyện định kỳ về quy trình an toàn điện, các quy định trình tự thực hiện biện pháp đảm bảo ATVSLĐ; tổ chức kiểm tra máy móc, thiết bị vận hành lưới điện; thực hiện đầy đủ chế độ về chính sách bảo hộ lao động, chấp hành quy trình, nội quy ATVSLĐ, Luật Phòng cháy và chữa cháy, Luật ATVSLĐ...
Lào Cai: Đảm bảo chính sách cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) - Những năm qua, các cấp, ngành của tỉnh Lào Cai thực hiện nhiều biện pháp phòng ngừa, khắc phục nguy cơ gây tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) cũng như đảm bảo các chế độ, chính sách cho người lao động không may bị TNLĐ, BNN.
Hà Nội: Kịp thời giải quyết chế độ, chính sách cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) - Cùng với việc triển khai nhiều biện pháp đảm an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ), hạn chế thấp nhất số vụ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), thành phố Hà Nội cũng luôn quan tâm đảm bảo chế độ, quyền lợi đối với người lao động bị TNLĐ, BNN.
Quảng Ninh thực hiện tốt chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) – Thời gian qua, các cấp, ngành của tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nhằm hạn chế thấp nhất tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) xảy ra. Đồng thời thực hiện tốt chính sách đối với những người lao động bị TNLĐ, BNN, giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.
Tổng Công ty Đông Bắc: Đẩy mạnh các hoạt động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) – Những năm qua, Tổng Công ty Đông Bắc đã triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ), góp phần kiểm soát tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).