Việc làm
Thực hiện các chính sách việc làm, quản lý lao động, bảo hiểm thất nghiệp ở Hải Dương: Kết quả và những khó khăn, thách thức
Thực hiện các chính sách việc làm, quản lý lao động, bảo hiểm thất nghiệp ở Hải Dương: Kết quả và những khó khăn, thách thức
(LĐXH)-Tỉnh Hải Dương có diện tích 1.656 km2 , dân số là 1.763.214 người, trong đó có 1.074.316 người trong độ tuổi lao động, chiếm tỷ lệ 61% dân số toàn tỉnh. Hàng năm, tỉnh Hải Dương có khoảng 34.000 lao động cần giải quyết việc làm mới, chủ yếu là số người bước vào độ tuổi lao động; học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp ra trường… Do vậy, công tác giải quyết việc làm, quản lý lao động, bảo hiểm thất nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững.
Tuyên Quang đẩy mạnh các giải pháp tạo việc làm cho người lao động Tuyên Quang đẩy mạnh các giải pháp tạo việc làm cho người lao động
(LĐXH)- Giải quyết việc làm mới cho lao động luôn được coi là tiêu chí quan trọng trong công tác giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, ngay từ đầu năm 2018, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai nhiều giải pháp cơ bản, mang tính bền vững để tạo mở việc làm cho người lao động.
Vĩnh Phúc giải quyết việc làm cho gần 11.500 lao động Vĩnh Phúc giải quyết việc làm cho gần 11.500 lao động
(LĐXH)- Theo báo cáo từ Sở Lao động – TBXH Vĩnh Phúc, ước trong 6 tháng đầu năm 2018, toàn tỉnh giải quyết việc làm cho 11.489 lao động, trong đó, giải quyết việc làm trong nước cho 11.000 người, đưa 489 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Cả nước tạo việc làm cho khoảng 782.000 lao động Cả nước tạo việc làm cho khoảng 782.000 lao động
(LĐXH)- Theo báo cáo của Bộ Lao động - TBXH, ước trong 6 tháng đầu năm 2018, cả nước có khoảng 782.000 lao động được giải quyết việc làm, bằng 99,6% so với cùng kỳ năm 2017.
Xã Quảng Công: Điểm sáng trong công tác xuất khẩu lao động Xã Quảng Công: Điểm sáng trong công tác xuất khẩu lao động
(LĐXH) – Xác định công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) là con đường nhanh nhất để xóa đói giảm nghèo, thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã hưởng ứng và triển khai thực hiện quyết liệt công tác này, đặc biệt là ở các xã vùng bãi ngang, ven biển. Trong đó, xã Quảng Công (huyện Quảng Điền) được xem là một trong những xã tiêu biểu đi đầu trong hoạt động này.
Hơn 3.000 chỗ làm chờ người lao động    Hơn 3.000 chỗ làm chờ người lao động
(LĐXH) - Ngày 14/6/2018, Trung tâm Dịch vụ Việc làm TPHCM (DVVL TP.HCM) tổ chức phiên “Sàn giao dịch Việc làm lưu động lần 4” năm 2018 tại nhà Thiếu nhi quận 12.
Hà Nội: Đẩy mạnh vai trò công đoàn, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa và ổn định Hà Nội: Đẩy mạnh vai trò công đoàn, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa và ổn định
Nhận thức việc chăm lo quyền và lợi ích cho người lao động là một trong những nhiệm vụ chính trị của các cấp công đoàn thành phố, trong những năm qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, chăm lo cho lợi ích của đoàn viên công đoàn, công nhân viên chức lao động, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đề ra.
Hải Dương: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp phát huy vai trò hỗ trợ đắc lực cho người lao động Hải Dương: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp phát huy vai trò hỗ trợ đắc lực cho người lao động
(LĐXH) - Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là chính sách tác động trực tiếp đến người lao động, thể hiện tính nhân văn, sẻ chia những khó khăn đối với người lao động khi không may bị mất việc làm. Qua nhiều năm triển khai thực hiện, chính sách BHTN ngày càng khẳng định vai trò tích cực trong công tác bảo đảm an sinh xã hội, giúp cho nhiều lao động trên địa bàn tỉnh Hải Dương giảm bớt khó khăn trong thời gian bị thất nghiệp.
Truyền thông có vai trò quan trọng trong việc đưa chính sách việc làm đến với người lao động Truyền thông có vai trò quan trọng trong việc đưa chính sách việc làm đến với người lao động
(LĐXH) Trong những năm qua, lĩnh vực việc làm, quản lý lao động, bảo hiểm thất nghiệp ở nước ta đã có những bước tiến đáng kể, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của toàn xã hội. Có được kết quả đó, công tác truyền thông đóng vai trò quan trọng, giúp đưa chính sách pháp luật của Nhà nước thực sự đi vào cuộc sống.
Việt Nam cần giảm thiểu khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động Việt Nam cần giảm thiểu khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động
(LĐXH) Đó là ý kiến phát biểu của bà Lê Kim Dung, Cục trưởng Cục Việc làm tại Hội nghị Phát triển nguồn nhân lực nâng cao kỹ năng và sử dụng lao động, được tổ chức vào sáng ngày 13/6 tại Hà Nội.