Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức Lễ Trao giải Cuộc thi viết về bình đẳng giới năm 2018
(LĐXH)-Sau hơn 2 tháng rưỡi phát động, Cuộc thi viết về bình đẳng giới năm 2018 lần đầu tiên do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức đã thành công tốt đẹp. Ngày 14/12/2018, Ban Tổ chức Cuộc thi đã tiến hành Lễ trao giải cho những "cây viết" xuất sắc với sự tham dự và chủ trì của Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Hà.
Đào tạo nghề để tạo việc làm bền vững cho lao động nữ nhập cư
Từ nông thôn ra thành thị, nhiều chị em chưa được đào tạo chuyên môn, kỹ thuật nhưng vẫn được nhận vào làm công nhân tại các xưởng sản xuất, khu công nghiệp. Dù vẫn có lương và gửi tiền về cho gia đình, tuy nhiên nếu bị cho nghỉ việc thì chính họ cũng không biết tương lai như thế nào. Vì vậy, nhiều chương trình đào tạo nghề, đào tạo kỹ năng được triển khai để đảm bảo việc làm bền vững cho họ.
Thu hẹp khoảng cách tuổi nghỉ hưu giữa lao động nam và nữ
LĐXH- Những năm qua, Việt Nam đạt được nhiều thành công trong việc thúc đẩy bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực lao động được thế giới ghi nhận. Hiện Bộ LĐ,TB&XH đang lấy ý kiến đóng góp, gấp rút hoàn thiện hồ sơ để trình dự thảo Luật Lao động (sửa đổi), với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách thúc đẩy bình đẳng giới cho phù hợp với tình hình mới.
Bình đẳng giới phải thực chất - Bài cuối: “Chìa khóa” thúc đẩy bình đẳng giới
Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những quốc gia đạt được nhiều thành tựu về bình đẳng giới. Tuy nhiên, việc bảo đảm bình đẳng giới thực chất vẫn đang gặp nhiều thách thức cần giải quyết từ nhận thức đến xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý.
>> Bài 1: Những rào cản vô hình
>> Bài 2: Khoảng cách về cơ hội việc làm và lương
>> Bài 1: Những rào cản vô hình
>> Bài 2: Khoảng cách về cơ hội việc làm và lương
Bình đẳng giới phải thực chất - Bài 2: Khoảng cách về cơ hội việc làm và lương
Theo đánh giá của các chuyên gia, dù bất bình đẳng giới trên thị trường lao động Việt Nam không rõ rệt như tại nhiều quốc gia song tỷ lệ tiếp cận thị trường và chất lượng việc làm của nữ giới vẫn có khoảng cách so với nam giới.
>> Bài 1: Những rào cản vô hình
>> Bài 1: Những rào cản vô hình
Bình đẳng giới phải thực chất - Bài 1: Những rào cản vô hình
Mặc dù đạt được nhiều thành tựu về bình đẳng giới, song quan niệm gắn vai trò và giá trị mặc định cho phụ nữ là người chăm sóc gia đình và nam giới là trụ cột kinh tế trong gia đình và xã hội đang tạo ra những “gọng kìm” kìm hãm sự phát triển của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ thuộc nhóm đối tượng yếu thế và dễ tổn thương.
Bình đẳng giới: Còn nhiều nhận thức sai lầm - Kỳ 4: Định kiến giới trong hệ thống tư pháp
Định kiến giới có thể tìm thấy ngay trong các quy định pháp luật, các bộ luật, trong quy trình điều tra của các cơ quan pháp luật, trong quy trình xét xử của tòa án...
Bình đẳng giới: Còn nhiều nhận thức sai lầm - Kỳ 3: “Lệch chuẩn” truyền thông bình đẳng giới
Nhiều khuôn mẫu giới, Lệch chuẩn vẫn xuất hiện trong các sản phẩm truyền thông, vô tình tuyên truyền cho sự bất bình đẳng giới.
Bình đẳng giới: Còn nhiều nhận thức sai lầm - Kỳ 2: Định kiến giới với phụ nữ, trẻ em gái trong bạo lực tình dục
Xâm phạm tình dục chỉ xảy ra đối với phụ nữ và trẻ em gái ngoan và ngây thơ... là những định kiến và nhận thức sai lệch về tình trạng bạo hành tình dục (BHTD) hiện nay.
Bình đẳng giới: Còn nhiều nhận thức sai lầm - Kỳ 1: Bất Bình đẳng giới gây bạo lực gia đình
Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới bạo lực gia đình (BLGĐ) là do bất bình đẳng giới gây nên. Theo đó, thủ phạm gây nên BLGĐ thường là nam giới và nạn nhân chủ yếu là nữ giới.