Bình đẳng giới
Thái Nguyên thực hiện bình đẳng giới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
Thái Nguyên thực hiện bình đẳng giới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
(LĐXH) - Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã nỗ lực thực hiện công tác Bình đẳng giới, qua đó phát huy được vai trò của phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hiểu thế nào cho đúng về “bình đẳng giới”? Hiểu thế nào cho đúng về “bình đẳng giới”?
(LĐXH)- “Bình đẳng giới” – có lẽ khái niệm này đã quá quen thuộc với tất cả chúng ta, tuy nhiên có một sự thật là nhiều người vẫn chưa hiểu hết ý nghĩa của khái niệm ấy.
Cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa về bình đẳng giới Cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa về bình đẳng giới
(LĐXH)- Trong quá trình sáng tạo, duy trì và phát triển của xã hội loài người, xây dựng đất nước, vun đắp hạnh phúc gia đình phụ nữ và nam giới đều cùng nhau tham gia đóng góp, nhưng cách nhìn nhận đối với vai trò, vị trí, lợi ích của mỗi giới, ở mỗi quốc gia, mỗi thời đại lại khác nhau. Do đó, vấn đề giới hiện nay đang được xã hội rất quan tâm.
Hiệu quả bước đầu của mô hình điểm "Địa chỉ tin cậy – nhà tạm lánh" quận Hoàn Kiếm Hiệu quả bước đầu của mô hình điểm 'Địa chỉ tin cậy – nhà tạm lánh' quận Hoàn Kiếm
(LĐXH)- Đó là đánh giá chung của các đại biểu tại hội nghị truyền thông hưởng ứng Tháng Hành động Vì Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2018 và sơ kết mô hình "Địa chỉ tin cậy – nhà tạm lánh" do UBND quận Hoàn Kiếm (thành phố Hà Nội) tổ chức chiều 29/11.
Bình đẳng giới trong mắt tôi Bình đẳng giới trong mắt tôi
(LĐXH)- Sự bất bình đẳng bây giờ không còn ảnh hưởng nhiều bởi chế độ, tư tưởng xã hội nữa. Mà chủ yếu nó nằm ở sự khác biệt giữa đặc tính tâm lý giữa hai giới và cá tính của từng cá nhân.
Kiên Giang: Phòng chống bạo lực gia đình góp phần bảo vệ hạnh phúc gia đình giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Kiên Giang: Phòng chống bạo lực gia đình góp phần bảo vệ hạnh phúc gia đình giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
(LĐXH) - Trong 10 năm qua (2008 – 2018), trên địa bàn tỉnh số người bị bạo lực gia đình là 4.323 người, trong đó đối tượng là nữ từ 16 tuổi đến 59 tuổi bị bạo lực chiếm hơn 81%, trẻ em chiếm gần 15,7%, từ 60 tuổi trở lên chiếm 3,3%.
Thân gái dặm trường và những lần “xẻ dọc Trường Sơn” Thân gái dặm trường và những lần  “xẻ dọc Trường Sơn”
(LĐXH) - Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, có một đội ngũ các nữ y sĩ, bác sĩ từ một số Viện quân y đã rời Hà Nội vào chiến trường làm nhiệm vụ cứu chữa cho thương - bệnh binh. Giờ đây, ký ức về những tháng năm thân gái dặm trường luôn tái hiện trong tâm trí họ, dù thời gian đã trôi qua hơn 4 thập kỷ và rất nhiều người trong số họ đã thành “bà”, thành “cụ”…
NHỮNG “NGƯỜI ĐÀN BÀ CỦI” NHỮNG “NGƯỜI ĐÀN BÀ CỦI”
(LĐXH) – Tôi đến xã Y Tý (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) vào cuối giờ chiều, sương đã giăng mù mịt. Đập vào mắt đầu tiên là xuất hiện trong làn sương mờ những dáng người lầm lũi địu củi. Những vác củi to hơn người bó gọn gàng nằm thẳng đứng trên lưng những người đàn bà. Sợi dây vải chằng củi tì chặt vào trán họ. Bất giác, tôi đưa tay lên bóp trán mình một cách vô thức…
Những nữ thủ lĩnh thôn bản Những nữ thủ lĩnh thôn bản
(LĐXH)- Không chỉ đảm việc nhà, nhiều nữ bí thư chi bộ ở huyện miền núi Quỳ Châu còn là những cán bộ gương mẫu, nhiệt tình trong việc thôn bản, được Đảng tin, dân mến…
Nhà tạm lánh và nỗi lo bạo lực gia đình Nhà tạm lánh và nỗi lo bạo lực gia đình
(LĐXH) – Trong khi công tác phát hiện, can thiệp, xử lý vấn đề bạo lực gia đình (BLGĐ) của các cấp, các ngành ở địa phương còn hạn chế, thì mô hình cơ sở tạm lánh đã trở thành nơi cứu cánh tạm thời cho các nạn nhân. Song để tạo thêm bước chuyển biến, giúp các nạn nhân hồi gia cũng như giảm thiểu tình trạng BLGĐ, rất cần thêm nhiều giải pháp và nỗ lực của các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội.