Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Tĩnh: Triển khai nhiều giải pháp thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp
(LĐXH)- Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Tĩnh đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp để người lao động làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định; tạo điều kiện hỗ trợ học nghề để họ sớm tìm được việc làm, quay trở lại thị trường lao động.
Đắk Lắk: Tình hình quan hệ lao động trên địa bàn cơ bản ổn định
(LĐXH)-Đắk Lắk là tỉnh nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên với dân số trung bình hiện nay khoảng 1,9 triệu người, dân số khu vực nông thôn chiếm trên 75%, phần lớn người dân làm trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 4/2023, toàn tỉnh có trên 12.000 doanh nghiệp (bao gồm cả chi nhánh) đang hoạt động. Tuy nhiên, theo Niên giám Thống kê hàng năm, số doanh nghiệp thực tế hoạt động chỉ khoảng 6.000 doanh nghiệp, doanh nghiệp phần lớn có quy mô nhỏ và vừa, số lượng lao động sử dụng ít.
Lào Cai: Những khó khăn trong thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp
(LĐXH)- Nhằm tạo điều kiện để người lao động thất nghiệp được hưởng trợ cấp theo quy định, đồng thời tư vấn hỗ trợ học nghề, sớm quay lại thị trường lao động, tỉnh Lào Cai đã thực hiện nhiều biện pháp. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số khó khăn, hạn chế do nhiều nguyên nhân.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Mở rộng ngành nghề cho lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc
(LĐXH)- “Trong thời gian tới, Hàn Quốc cần mở rộng một số ngành nghề lĩnh vực Việt Nam có lợi thế và tiếp tục tăng hạn ngạch tiếp nhận lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc”.
Tính đúng, tính đủ các chi phí và đơn giá tư vấn, giới thiệu việc làm sử dụng từ nguồn Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
(LĐXH)- Việc dần chuyển đổi chi phí hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp sang bảo đảm từ nguồn Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp sẽ góp phần để chính sách bảo hiểm thất nghiệp triển khai có hiệu quả và phát huy đầy đủ các chức năng của bảo hiểm thất nghiệp, để bảo hiểm thất nghiệp thực sự là công cụ quản trị thị trường lao động.
Quảng Bình: Phát huy hiệu quả chính sách bảo hiểm thất nghiệp
(LĐXH) – Thời gian qua, các cơ quan, ban ngành của tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp nhằm phát huy hiệu quả của chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong việc hỗ trợ người lao động bị mất việc làm vượt qua giai đoạn khó khăn, ổn định cuộc sống.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Bình Phước: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách bảo hiểm thất nghiệp
(LĐXH)- Nhằm hỗ trợ người lao động thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, Trung tâm Dịch vụ việc làm Bình Phước đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền chính sách BHTN tại các công ty, doanh nghiệp và thông qua các hình thức khác phù hợp.
Cao Bằng: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp tạo động lực cho người lao động ổn định việc làm
(LĐXH) - Thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Cao Bằng đã tập trung triển khai nhiều giải pháp, cắt giảm tối đa thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, từng bước hiện đại hóa các hoạt động nghiệp vụ giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
Bình Dương: Những khó khăn trong công tác thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp
LĐXH)- Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, tỉnh Bình Dương đang tập trung chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh nỗ lực triển khai các giải pháp tạo điều kiện cho lao động thất nghiệp được thụ hưởng chính sách theo đúng quy định. Tuy nhiên, bên cạnh đó tỉnh cũng gặp một số khó khăn nhất định.
Đồng Nai: Chú trọng thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
(LĐXH)- Tỉnh Đồng Nai xác định việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp có vai trò quan trọng trong hỗ trợ người lao động giảm bớt khó khăn, được học nghề và sớm tìm được việc làm.