Huyện Phú Lương: Hỗ trợ lao động nghèo tiếp cận thông tin thị trường lao động
(LĐXH)- Thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hằng năm cao hơn mức giảm bình quân của tỉnh (giảm từ 1,15 - 1,56%). Đối với chiều thiếu hụt về việc làm, phấn đấu 100% người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo có nhu cầu được hỗ trợ kết nối, tư vấn định hướng nghề nghiệp, cung cấp thông tin thị trường lao động và hỗ trợ tìm việc làm.
Bạc Liêu: Tăng cường thu hút người lao động, người sử dụng lao động tham gia các hoạt động giao dịch việc làm
(LĐXH) - Trong những năm qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm Bạc Liêu đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường thu hút người lao động, người sử dụng lao động tham gia các hoạt động giao dịch việc làm, góp phần thực hiện hỗ trợ việc làm bền vững cho người lao động.
Sôi động thị trường lao động và việc làm ở Lâm Đồng
(LĐXH)-Hiện nay, các doanh nghiệp tại Lâm Đồng hoạt động ổn định, phát triển bền vững, từ đó đã thu hút một lượng lớn lao động tham gia vào lực lượng lao động và thị trường lao động trên địa bàn tỉnh.
Lâm Đồng: 9 tháng đầu năm 2024 giải quyết việc làm cho 24.670 lao động
(LĐXH)-Giải quyết việc làm cho người lao động được xem là yếu tố quan trọng trong quá trình đảm bảo an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững. Chính vì vậy, tỉnh Lâm Đồng luôn chú trọng thực hiện tốt công tác này nhằm góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Hà Tĩnh: Giải quyết việc làm cho hơn 18 nghìn lao động trong 9 tháng đầu năm 2024
(LĐXH)-Trong 9 tháng đầu năm 2024, tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung phát triển thị trường lao động, chú trọng công tác hướng nghiệp, dự báo, ứng dụng công nghệ thông tin, kết nối cung – cầu lao động, tập trung các giải pháp tạo việc làm cho người lao động, nhất là lao động nông thôn.
Bắc Kạn: Đẩy mạnh kết nối cung - cầu, minh bạch thông tin thị trường lao động
(LĐXH) - Hiện nhu cầu lao động – việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn tương đối lớn song để giải quyết việc làm một cách bền vững, địa phương đã và đang tập trung các giải pháp tạo cơ hội cho người lao động, tiếp cận với thị trường lao động trong và ngoài nước để lựa chọn việc làm phù hợp với bản thân, thu nhập ổn định, góp phần giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng tỉ lệ lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Kế Sách: Quan tâm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
(LĐXH) - Xác định công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những giải pháp quan trọng tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng luôn tập trung triển khai các dự án, tiểu dự án, quan tâm công tác đào tạo nghề cho người dân, góp phần phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững.
Hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số huyện Kế Sách
(LĐXH) - Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các thành phố, huyện, thị xã trên địa bàn, trong đó có huyện Kế Sách triển khai nhiều giải pháp để đào tạo nghề, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Hiệu quả kết nối cung – cầu lao động ở Hà Giang
(LĐXH)- Với chức năng, nhiệm vụ được giao là cầu nối giữa người sử dụng lao động và người lao động, thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Hà Giang đã triển khai đồng bộ, hiệu quả nhiều giải pháp kết nối cung – cầu lao động, giúp người lao động trên địa bàn nhanh chóng tìm kiếm được việc làm phù hợp và nâng cao thu nhập.
Khởi sắc trong công tác giải quyết việc làm ở Lâm Đồng
(LĐXH)-Giải quyết việc làm cho người lao động luôn là một trong những vấn đề được tỉnh Lâm Đồng quan tâm. Điều này góp phần quan trọng trong công tác an sinh xã hội, đảm bảo giảm nghèo bền vững trên địa bàn.