Việc làm
TP.HCM giải quyết việc làm cho 323.225 lượt người trong năm 2017
TP.HCM giải quyết việc làm cho 323.225 lượt người trong năm 2017
(LĐXH) - Sáng ngày 04/1/2018, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị tổng kết ngành năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018
Trợ cấp mất việc làm ít nhất bằng 2 tháng tiền lương Trợ cấp mất việc làm ít nhất bằng 2 tháng tiền lương
Theo quy định, khi người lao động làm việc thường xuyên từ 12 tháng trở lên bị mất việc làm theo Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động, mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương.
Tọa đàm việc làm, thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập Tọa đàm việc làm, thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập
(LĐXH)- Ngày 27/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức chương trình đối thoại trực tuyến với chủ đề “Việc làm, thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập”. Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp là khách mời tham gia Chương trình tọa đàm.
Cho vay từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm: Dự án nhỏ, hiệu quả lớn Cho vay từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm: Dự án nhỏ, hiệu quả lớn
(LĐXH)- Hàng nghìn mô hình khởi nghiệp thành công đã trở thành những “điểm sáng” từ đồng vốn trong chương trình cho vay giải quyết việc làm, góp phần không nhỏ vào phát triển đời sống kinh tế - xã hội ở các địa phương.
Sóc Trăng: Chú trọng giải quyết việc làm cho người lao động Sóc Trăng: Chú trọng giải quyết việc làm cho người lao động
(LĐXH) – Với mục tiêu góp phần tích cực ổn định thị trường lao động, hỗ trợ doanh nghiệp trong nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực và trợ giúp người lao động ổn định việc làm, trong thời gian qua, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng đã nỗ lực giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần hỗ trợ cho người lao động mất việc làm, giúp họ sớm quay lại thị trường lao động.
Thừa Thiên Huế: Giải quyết việc làm góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Thừa Thiên Huế: Giải quyết việc làm góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
(LĐXH) – Thời gian qua, công tác gải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã được các cấp, ngành đặc biệt quan tâm chỉ đạo với nhiều giải pháp đồng bộ, góp phần định hướng phát triển kinh tế cho việc giải quyết việc làm phù hợp với định hướng của địa phương.
Trung tâm DVVL Hà Giang: Địa chỉ tin cậy của người lao động Trung tâm DVVL Hà Giang: Địa chỉ tin cậy của người lao động
(LĐXH) – Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Hà Giang được thành lập theo Quyết định số 497/QĐ-UB ngày 05/11/1992 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang với tên gọi ban đầu là Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm tỉnh Hà Giang; trải qua 25 năm thành lập và phát triển, Trung tâm đã góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội. Đồng thời, là chỗ dựa tin cậy vững chắc cho người lao động, góp phần hỗ trợ giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp trao Kỷ niệm chương cho Giám đốc Trung tâm EPS tại Việt Nam Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp trao Kỷ niệm chương cho Giám đốc Trung tâm EPS tại Việt Nam
(LĐXH)- Chiều 15/12, tại trụ sở Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp đã trao Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Lao động – Thương binh và Xã hội cho ông Song Kil Yong, Giám đốc Trung tâm EPS của Hàn Quốc tại Việt Nam.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hải Dương: Dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người lao động Trung tâm Dịch vụ việc làm Hải Dương: Dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người lao động
(LĐXH) – Đóng góp vào kết quả công tác giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hải Dương phải kể đến những nỗ lực của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh (TTDVVL), trực thuộc Sở LĐ-TB&XH Hải Dương trong việc phát huy tốt vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp và người lao động trong lĩnh vực giới thiệu việc làm.
Thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
(LĐXH) Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 gắn liền với những đột phá về công nghệ, internet, kỹ thuật số, thực tế ảo,…. đã và đang phát triển với một tốc độ chóng mặt chưa từng thấy trên toàn thế giới. Các chuyên gia cho rằng cuộc CMCN này sẽ thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, làm việc và sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực lao động, khi máy móc dần thay thế con người. Việt Nam cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng của nó, nhất là khi lực lượng lao động nước ta còn rất dồi dào nhưng lại thiếu năng lực và kĩ năng.