Bình đẳng giới
Thành công nhờ đoàn kết lại
Thành công nhờ đoàn kết lại
(LĐXH)- Nhớ một ngày năm 2013, khi chúng tôi đến Tương Dương (Nghệ An), một huyện miền núi còn có tư tưởng phong kiến đè nặng cánh đàn ông, lắng nghe những tâm sự đau lòng của những người mẹ, người vợ bị đối xử tệ bạc trong gia đình thì ai cũng xót xa.
Vai trò hỗ trợ của công đoàn đối với lao động nữ tại các Khu công nghiệp hiện nay Vai trò hỗ trợ của công đoàn đối với lao động nữ tại các Khu công nghiệp hiện nay
(LĐXH) - Thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp ngày càng tăng.
Tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ EVNNPC “Đảm đang – Thanh lịch”  Tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ EVNNPC “Đảm đang – Thanh lịch”
Hội thi “Phụ nữ EVNNPC Đảm đang – Thanh lịch” do Ban nữ công công đoàn Tổng công Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tổ chức là một sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới 50 năm kỷ niệm ngày thành lập EVNNPC và là một trong những hoạt động thiết thực nhằm mang lại sân chơi thú vị, sôi nổi và bổ ích cho nữ công nhân viên, lao động trong toàn EVNNPC.
Hạnh phúc của đôi vợ chồng mù Hạnh phúc của đôi vợ chồng mù
(LĐXH) - “Sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo xã Triệu Giang - huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị, năm 1984, tôi cất tiếng khóc chào đời trong sự vui mừng của bố mẹ và người thân. Nhưng rồi đến năm học cấp 3 tôi bị mắc chứng bệnh về mắt. Gia đình đã hết sức chữa chạy cho tôi khắp nơi đi Hà Nội, rồi Thành phố Hồ Chí Minh nhưng đôi mắt của tôi không nhìn thấy được nữa. Tôi trở thành người mù lòa kể từ đó. Quả là một cú sốc quá lớn đối với tôi khi mà bao ước mơ, hoài bão của tuổi trẻ giờ phải gác lại.”
Phân biệt nam, nữ trong tuyển dụng lao động: Rào cản trong tiến trình bình đẳng giới Phân biệt nam, nữ trong tuyển dụng lao động: Rào cản trong tiến trình bình đẳng giới
(LĐXH) - Thúc đẩy việc làm bền vững, tạo thu nhập tốt hơn cho phụ nữ và nam giới trong môi trường tự do, bình đẳng, an toàn và tôn trọng nhân phẩm là một trong những ưu tiên chính của Chương trình Việc làm Bền vững của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).
Bình đẳng cho phụ nữ và trẻ em gái: Cần hành động quyết liệt (bài cuối) Bình đẳng cho phụ nữ và trẻ em gái: Cần hành động quyết liệt (bài cuối)
Trước những hậu quả nặng nề về kinh tế - xã hội do mất cân bằng giới tính khi sinh, Nghị quyết số 21 của Hội nghị Trung ương 6 (Khóa XII) về “Công tác dân số trong tình hình mới” đã đề ra mục tiêu “đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên”, trước hết, “đến năm 2030, tỷ số giới tính khi sinh dưới 109 bé trai/100 bé gái sinh ra sống”. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này sẽ phải đối diện với không ít thách thức
Bình đẳng cho phụ nữ và trẻ em gái: Báo động mất cân bằng giới khi sinh (bài 1) Bình đẳng cho phụ nữ và trẻ em gái: Báo động mất cân bằng giới khi sinh (bài 1)
Khoản 2, Điều 7, Pháp lệnh Dân số năm 2007 quy định việc cấm lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức. Cùng với đó, năm 2006, Luật bình đẳng giới cũng đã được Quốc hội thông qua. Tuy nhiên, thực trạng bất bình đẳng giới vẫn còn khá phổ biến. Hệ quả là theo dự báo gần nhất của Tổng cục Thống kê, đến năm 2020, Việt Nam sẽ thừa 1,38 triệu nam giới trong độ tuổi kết hôn.
Khúc hát sinh ly từ biệt Khúc hát sinh ly từ biệt
(LĐXH)- Tác phẩm dự thi “Viết về bình đẳng giới năm 2018” của tác giả Trần Thị Thùy Linh.
Tôn vinh đóng góp của phụ nữ nông thôn với phát triển bền vững qua nhiếp ảnh Tôn vinh đóng góp của phụ nữ nông thôn với phát triển bền vững qua nhiếp ảnh
(LĐXH) - Từ 10/10 - 10/11/2018, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã diễn ra cuộc triển lãm ảnh của 40 bức ảnh xuất sắc nhất trên tổng số 1,000 tác phẩm của Cuộc thi ảnh Phụ nữ nông thôn & Phát triển bền vững. Triển lãm do Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Australia và Đại sứ quán Canada nhằm tôn vinh những cống hiến của phụ nữ nông thôn với sự phát triển của Việt Nam.
Người đàn bà với hai lần đò dang dở Người đàn bà với hai lần đò dang dở
(LĐXH) - Từ khi tôi về làm dâu ở xóm này thì đã có mặt chị rồi. Tôi không biết chị đến ở đây từ khi nào nhưng tôi biết một điều người chị gầy gò, nước da đen sạm, khuôn mặt lúc nào cũng buồn rười rượi. Chị quần quật làm việc suốt ngày chỉ thui thủi một mình ít nói chuyện với ai khiến tôi cứ ngỡ chị là Mỵ trong “ Vợ chồng A Phủ ” thời hiện đại.