
Điện lực Yên Bái: Chủ động các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc để hạn chế tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(LĐXH) - Thời gian qua, công ty Điện lực Yên Bái luôn chú trọng thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), và chủ động các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc để hạn chế tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao động.
Hoàn thiện qui định pháp luật, bảo đảm quyền lợi của người lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

(LĐXH) Ngày 28/7/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP (hiệu lực từ ngày 15/9/2020) thay thế Nghị định số 37/2016/NĐ-CP. Theo quy định mới, NLĐ có thể được hỗ trợ một số khoản như kinh phí chữa BNN không quá 15 triệu đồng, chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị TNLĐ-BNN khi trở lại làm việc; phục hồi chức năng lao động...
Ngăn chặn, giảm thiểu tai nạn lao động trong lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động

(LĐXH) - Từ năm 2016 đến nay, phạm vi thống kê tai nạn lao động (TNLĐ) được mở rộng đến khu vực không có quan hệ lao động, số liệu thống kê ngày càng đầy đủ hơn, cộng thêm sự gia tăng về quy mô lao động, sản xuất, đặc biệt trong một số ngành, lĩnh vực như: Xây lắp, điện, cơ khí, khai khoáng... số tuyệt đối về TNLĐ có xu hướng gia tăng về số vụ, nhưng mức độ nghiêm trọng đã giảm.
Nâng cao nhận thức cho người lao động chủ động phòng tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

(LĐXH) Vẫn còn không ít người sử dụng lao động chưa nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của doanh nghiệp và tầm quan trọng của công tác ATVSLĐ là yếu tố quan trọng để duy trì bền vững thành quả phát triển và hội nhập nên không quan tâm đầu tư cho việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa TNLĐ, BNN.
Hỗ trợ kinh phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho doanh nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

(LĐXH) - Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
Tổng Công ty Điện lực miền Bắc: Giám sát an toàn lao động bằng công nghệ số giúp kiểm soát các nguy cơ tai nạn lao động

(LĐXH) – Những năm gần đây, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã ứng dụng công nghệ số để thực hiện giám sát an toàn lao động, nhằm giám sát an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) của các nhóm công nhân đang làm việc trên lưới điện. Nhờ việc áp dụng công nghệ này mà những năm gần đây, toàn EVNNPC không xảy ra bất kỳ vụ tai nạn lao động do nguyên nhân chủ quan.
Chú trọng công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp

Năm 2020 nhiều hoạt động tuyên truyền về công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) được công đoàn các cấp tổ chức thực hiện. Trong đó tập trung tuyên truyền Tháng Hành động về ATVSLÐ, Tháng Công nhân dưới nhiều hình thức, nội dung liên quan tới việc hướng dẫn công tác ATVSLÐ, cập nhật các chế độ, chính sách liên quan đến đoàn viên, người lao động; kinh nghiệm, gương điển hình thực hiện tốt công tác ATVSLÐ…
Doanh nghiệp thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động sẽ được giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

(LĐXH) – Nghị định số 58/2020/NĐ-CP quy định lại mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có nội dung quy định mức đóng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thấp hơn mức đóng bình thường nếu doanh nghiệp thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động.
Người lao động được hỗ trợ 100% chi phí chữa bệnh nghề nghiệp

(LĐXH) – Theo Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật ATVSLĐ về bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 15/9/2020 và thay thế cho Nghị định 37, người lao động sẽ được hỗ trợ 100% chi phí khám BNN tính theo biểu giá khám BNN do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành tại thời điểm NLĐ khám BNN sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả…
Đề xuất chế độ bồi thường, trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

(LĐXH) – Theo dự thảo Thông tư quy định chi tiết thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, người lao động bị TNLĐ, BNN sẽ được bồi thường các mức như sau: Ít nhất 30 tháng tiền lương cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân NLĐ bị chết do TNLĐ, BNN; ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương đối với NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5%-10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11%-80% thì cứ tăng 1% sẽ được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương.