Huyện Nghĩa Hưng: Chăm lo cho người nghèo, đảm bảo an sinh xã hội
(LĐXH) - Xác định công tác giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, Huyện uỷ, UBND huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã tập trung chỉ đạo, các ngành, đoàn thể thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giúp các hộ nghèo, cận nghèo từng bước vươn lên cải thiện đời sống, thoát nghèo bền vững.
Thái Nguyên: Tạo điều kiện để các đối tượng bảo trợ xã hội được thụ hưởng chính sách theo đúng quy định
(LĐXH) - Với việc thực hiện đồng bộ các chính sách bảo trợ xã hội, đối tượng yếu thế của tỉnh Thái Nguyên đã được tiếp cận tốt hơn các dịch vụ xã hội cơ bản, qua đó từng bước ổn định và nâng cao đời sống.
Tiền Giang: Triển khai thực hiện hiệu quả Tiểu dự án về “Hỗ trợ việc làm bền vững"
(LĐXH) - Theo Sở LĐ-TB&XH tỉnh Tiền Giang, kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều cuối năm 2022, toàn tỉnh còn 6.439 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,27% so tổng số hộ toàn tỉnh (507.486 hộ) vượt kế hoạch đề ra (kế hoạch còn 1,4% cuối năm 2022. Năm 2023, Tiền Giang phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm xuống còn 1,07% so với năm 2022.
Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng
(LĐXH)- Theo thống kê, toàn tỉnh Gia Lai hiện có trên 20.000 người khuyết tật, trong đó có 13.472 người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng cần được trợ giúp…
Huyện Vụ Bản: Triển khai có hiệu quả công tác giảm nghèo
(LĐXH) - Xác định công tác giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng để phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã ban hành nhiều chương trình, chính sách để thực hiện công tác nghèo. Nhờ đó, nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện sau khi thoát nghèo có cuộc sống ổn định, từng bước cải thiện kinh tế gia đình, tăng thu nhập, từ đó đã góp phần thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025.
Phú Bình: đào tạo nghề để nâng cao chất lượng việc làm cho lao động dân tộc thiểu số và miền núi
(LĐXH) - Hiện nay, trên địa bàn huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) có 17.826 người là đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu… chiếm 10,2% dân số, tập trung ở các xã Tân Thành, Tân Hòa, Tân Kim và Bàn Đạt. Công tác đào tạo nghề cho lao động nói chung, lao động người dân tộc thiểu số nói riêng luôn được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo, thu hút sự quan tâm, chỉ đạo thực hiện của các ban ngành, cơ sở, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân.
Chương trình “Tết cho trẻ em nghèo” trao tặng 250 triệu đồng cho người cao tuổi và trẻ em vùng cao Hà Giang
(LĐXH)- Đó là số tiền do Ban Tổ chức Chương trình “Gọi nắng xuân về” năm 2023 với chủ đề "Tết cho trẻ em nghèo" trao tặng cho người cao tuổi và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại xã Đường Âm, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang,
Huyện Ninh Phước nỗ lực thoát nghèo, góp phần xây dựng nông thôn mới...
(LĐXH) – Huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận là một trong những địa phương thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (GNBV) và phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”. Chính quyền, Mặt trận và tổ chức đoàn thể đã huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Các chính sách về chương trình giảm nghèo của Nhà nước giúp nông dân nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần xây dựng nông thôn mới...
Thừa Thiên Huế: Làm giàu nhờ “Trồng hoa súng trên cát” ở một huyện ven biển
(LĐXH) - Xã Giang Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế là xã bãi ngang ven biển bị chịu nhiều ảnh hưởng do thiên tai bão lụt gây ra, biển xâm thực nặng nề. Nhiều nơi diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị nhiễm mặn dẫn đến việc người dân bỏ hoang khá nhiều. Bên cạnh đó, do biến đổi khí hậu, đa số diện tích đất cát bị khô, không có nước tưới dẫn đến không có đất sản xuất, trồng trọt được. Mặc dù người dân địa phương đã thử nghiệm nhiều mô hình nhưng không mang lại hiệu quả.
Hiệu quả từ những mô hình giảm nghèo ở Quảng Ngãi
(LĐXH) - Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Ngãi được phân bổ hơn 1.800 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và Chương trình giảm nghèo bền vững. Việc thực hiện chương trình đã huy động được cả hệ thống chính trị vào cuộc, đặc biệt là khơi dậy được ý thức vươn lên thoát nghèo của người dân.