Kịp thời hỗ trợ, giải quyết việc làm cho thanh niên bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19
Năm 2020-2021, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến tình hình kinh tế - xã hội của cả nước. Trong bối cảnh đó, hệ thống các Trung tâm đã có nhiều nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn, triển khai nhiều giải pháp linh hoạt, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, việc làm, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên.
Bình Phước tăng cường thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp
(LĐXH)- Thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn của Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), thời gian qua, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Bình Phước thường xuyên phối hợp đối chiếu, thanh tra, kiểm tra thông tin về hồ sơ thẩm định hưởng, quá trình hưởng trợ cấp, tạm dừng, ngưng hưởng, thu hồi trợ cấp thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Thanh Hóa: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
(LĐXH) - Có hiệu lực từ ngày 01/01/2009, chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là chính sách mới trong các chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội, là công cụ quản trị thị trường lao động, là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm. Song quan trọng hơn vẫn là tư vấn, giới thiệu việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm.
Thực trạng và thách thức của việc làm xanh trong ngành Dệt May Việt Nam
(LĐXH) Việc làm xanh là trọng tâm của sự phát triển bền vững và đáp ứng những thách thức toàn cầu về bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và bình đẳng xã hội. Với một ngành đặc thù như Dệt may ngành có ảnh hưởng khá nhiều tới môi trường sống và giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động, thì việc tìm kiếm giải pháp thúc đẩy việc làm xanh cho ngành dệt may hiện nay càng trở nên cần thiết.
Lai Châu: Nhiều kết quả đáng khích lệ trong hoạt động cho vay vốn hỗ trợ tạo việc làm
(LĐXH)-Lai Châu là tỉnh miền núi, biên giới, giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, có đường biên giới dài 256,165 km; diện tích tự nhiên 9.068 km2; có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Tỉnh có 07 huyện, 01 thành phố (trong đó có 04 huyện biên giới, 04 huyện nghèo); 106 xã, phường, thị trấn, trong đó có 23 xã biên giới. Dân số năm 2020 của tỉnh 470.341 người, trong đó thành thị có 82.845 người, chiếm 17,61%, nông thôn có 387.496 người, chiếm 82,39% và dân số nữ là 231.867 người chiếm 49,30%.
Tổ chức phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối sáu địa phương
(LĐXH)- Ngày 25/11, phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối sáu địa phương phía bắc lần thứ ba sẽ diễn ra. Các tỉnh, thành phố tham gia gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa.
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nam Định: Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, tạo việc làm ổn định
(LĐXH) - Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn tới đời sống, việc làm, thu nhập và kinh tế của phụ nữ. Thực hiện chủ trương phục hồi kinh tế sau dịch của Chính phủ và của tỉnh Nam Định, Hội LHPN tỉnh đã nỗ lực giúp hội viên phục hồi, phát triển kinh tế, xây dựng đời sống trong trạng thái bình thường mới.
ILO: Ngành du lịch châu Á – Thái Bình Dương lao đao do COVID-19
(LĐXH)- Một nghiên cứu do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thực hiện đã xác nhận tác động quá lớn mà đại dịch COVID-19 gây nên đối với việc làm trong ngành du lịch ở châu Á và Thái Bình Dương.
Bắc Giang: Thực hiện tốt chính sách đối với người lao động ảnh hưởng bởi dịch Covid-19
(LĐXH) – Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 đã ảnh hưởng lớn đến việc làm và đời sống của người lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Để giúp người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn, các cấp, ngành trong tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động như: UBND tỉnh ban hành Kế hoạch hỗ trợ đời sống cho công nhân lao động đang ở trọ trên địa bàn tỉnh trong thời gian thực hiện cách ly phòng, chống Covid-19; các cơ quan chức năng của tỉnh đã thực hiện các hoạt động hỗ trợ các mặt hàng thiết yếu cho người lao động tỉnh ngoài, đang ở vùng cách ly xã hội…
Quảng Ninh: Nhiều giải pháp phục hồi và phát triển thị trường lao động
(LĐXH) – Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã tác động không nhỏ đến lĩnh vực lao động, việc làm, gây tình trạng thiếu hụt lao động trong các ngành nghề ở Quảng Ninh. Trước thực trạng đó, tỉnh Quảng Ninh đã đề ra nhiều giải pháp nhằm phục hồi và phát triển thị trường lao động.