Xây dựng và phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm các gói đào tạo của Úc
Nước Úc là một trong những nền kinh tế mạnh nhất thế giới và được xếp hạng hai về chỉ số phát triển con người của Liên hiệp quốc năm 2013. Theo Cục Thống kê của quốc gia này, GDP tăng trưởng hàng năm trung bình đạt 3.49% từ năm 1960 – 2013.
An Giang: nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 56,6%
(LĐXH)- Những năm qua, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế của tỉnh, An Giang đã quan tâm triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, huy động các nguồn lực tập trung phát triển công tác đào tạo nghề (nay là giáo dục nghề nghiệp) gắn với giải quyết việc làm cho người lao động.
Quảng Ninh: Chất lượng đào tạo nghề đang dần được nâng cao
Theo số liệu của Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Ninh, trên địa bàn tỉnh hiện có 39 cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở có hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Trong đó có 32 cơ sở công lập và 7 cơ sở thuộc doanh nghiệp, do đó đã hình thành một mạng lưới cơ sở đào tạo nghề đa dạng. Việc nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ bắt buộc mà các trường nghề đang chú trọng thực hiện.
Học nghề phi nông nghiệp: Việc làm nhiều, thu nhập cao
Nhờ làm tốt công tác dạy nghề, thời gian qua, một bộ phận lớn lao động đã học nghề phi nông nghiệp có việc làm mới, cho thu nhập cao hơn.
Giao quyền tự chủ phải gắn với nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
(LĐXH)- Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Đào Ngọc Dung, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động – TBXH tại buổi làm việc với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp về việc tổng kết công tác năm 2017 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ quản lý Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp (GDNN) năm 2018 vào ngày 23/1.
Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
(LĐXH) - Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, hiện tỉnh Phú Thọ có 52 cơ sở giáo dục nghề nghiệp và tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp với 02 đại học, 10 trường cao đẳng, 07 trường trung cấp, 20 Trung tâm và 13 cơ sở khác có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Trong đó: có 11 cơ sở thuộc Bộ, ngành Trung ương quản lý, 21 cơ sở thuộc tỉnh quản lý, 13 cơ sở thuộc cấp huyện quản lý, 07 cơ sở thuộc các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội, doanh nghiệp; 45 cơ sở công lập và 7 cơ sở tư thục.
Nhật Bản giới thiệu mô hình đào tạo kỹ thuật chất lượng cao với Bộ LĐTB&XH
(LĐXH)-Việc áp dụng đào tạo theo mô hình KOSEN hiệu quả sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về đội ngũ nhân lực có kỹ năng thực hành và khả năng sáng tạo cho các doanh nghiệp.
Hiệu quả công tác dạy nghề cho lao động nông thôn ở Bình Thuận
(LĐXH)- Những năm qua, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Bình Thuận đã đạt được nhiều kết quả tích cực, số lao động nông thôn được đào tạo nghề ngày một tăng, số thanh niên ra thành thị tìm việc giảm so với trước đây.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn nhiều bất cập cần tháo gỡ
(LĐXH) Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo việc làm và tăng thu nhập cho lực lượng lao động nông thôn, Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956) đã được triển khai từ năm 2010 với tổng vốn đầu tư lên tới 26.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau 7 năm triển khai, Đề án này vẫn còn tồn tại nhiều khuyết điểm và cần được tập trung sửa đổi trong thời gian tới.
Nhìn lại hiệu quả công tác dạy nghề cho lao động nông thôn ở Bình Thuận
Giai đoạn 2012-2017, toàn tỉnh Bình Thuận đã tổ chức đào tạo nghề cho 41.464 lao động nông thôn, đạt 101% kế hoạch; trong đó đào tạo nghề nông nghiệp là 17.512 lao động, phi nông nghiệp 23.952 lao động.