Quảng Ngãi: Tích cực khắc phục hậu quả bom mìn và hỗ trợ sinh kế cho các nạn nhân
(LĐXH) – Những năm qua, các cấp, ngành của tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai nhiều hoạt động khắc phục hậu quả của bom mìn, vật nổ sót lại sau chiến tranh đồng thời tích cực hỗ trợ sinh kế cho các nạn nhân và gia đình của nạn nhân bom mìn, giúp họ ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.
Tập huấn công tác truyền thông trong lĩnh vực người khuyết tật
(LĐXH) - Sáng ngày 27/10, tại Hà Nội, Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động – TBXH) đã tổ chức buổi Tập huấn công tác truyền thông trong lĩnh vực người khuyết tật cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên của các cơ quan báo chí nhằm giúp các đơn vị sự chia sẻ, kết nối, thúc đẩy công tác truyền thông, có định hướng truyền thông lĩnh vực người khuyết tật chính xác, phù hợp.
Yên Bái hỗ trợ làm mới và sửa chữa 1.519 nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo
(LĐXH)- 9 tháng đầu năm, toàn tỉnh đã hỗ trợ làm mới và sửa chữa được 1.519 nhà, bằng 95,1% kế hoạch năm 2023.
Huy động xã hội hóa sàng lọc lao miễn phí cho người dân nghèo
(LĐXH)- Sàng lọc để phát hiện lao sớm được coi là chìa khóa trong phòng chống bệnh lao hiệu quả. Tuy nhiên, ở những vùng khó khăn, việc sàng lọc và thăm khám sức khỏe định kỳ với nhiều nhiều người dân vẫn là điều trở ngại.
Lâm Đồng: Tập trung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
(LĐXH) - Theo kết quả rà soát hộ nghèo, cận nghèo đầu năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều, tỉnh Lâm Đồng còn 9.731 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 2,87%, trong đó hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số còn 6.739 hộ, chiếm tỷ lệ 8,55%; hộ cận nghèo còn 13.821 hộ, chiếm tỷ lệ 4,07%, trong đó hộ cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số còn 8.211 hộ, chiếm tỷ lệ 10,47%.
Lạng Sơn: Đẩy mạnh hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân thoát nghèo bền vững
(LĐXH) - Thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, tỉnh Lạng Sơn đang tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, với mục tiêu tạo điều kiện để hộ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn được tham gia, qua đó vươn lên thoát nghèo.
Tánh Linh (Bình Thuận): Nhiều giải pháp phát triển kinh tế giúp giảm nghèo bền vững
Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất; khai thác có hiệu quả tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường. Đồng thời, tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng; thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia… nên đến nay diện mạo và tiềm lực kinh tế của huyện Tánh Linh (tỉnh Bình Thuận) đã có những chuyển biến tích cực, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao.
An Giang: Nỗ lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nỗ lực của toàn dân, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh An Giang đã tác động tích cực về mọi mặt đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo..
Huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa): Triển khai đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững
Khánh Sơn là huyện miền núi nghèo của tỉnh Khánh Hòa, với đông đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ tiếp cận với các ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống chưa thuận lợi, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp hiệu quả chưa cao. Trước thực trạng đó, huyện đã triển khai đồng bộ các giải pháp để hỗ trợ người dân thoát nghèo và tạo ra các cơ hội tạo thu nhập ổn định, qua đó góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo một cách bền vững.
Khánh Hòa: Phấn đấu hoàn thành các mục tiêu Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững
(LĐXH) - Để thực hiện đảm bảo các mục tiêu của Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 đề ra, tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều chủ trương chính sách; tập trung rà soát, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm và bền vững cho các xã sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hải đảo đảm bảo an sinh xã hội, giải quyết kịp thời các vấn đề cấp bách nhất.