Nghị lực phi thường của một người khuyết tật ở Tiền Giang
Ông chủ cơ sở giày Tiến Phát ở tỉnh Tiền Giang là một người khuyết tật, đã có nhiều ý chí, nghị lực, vươn lên từ bàn tay trắng.
Quảng Ngãi: Chăm lo, giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc làm thiết thực
Công tác chăm sóc, giúp đỡ, hỗ trợ người khuyết tật (NKT) trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi luôn được các cấp, ngành, tổ chức, cá nhân quan tâm thực hiện bằng những việc làm thiết thực. Qua đó, giúp NKT có thêm niềm tin, nghị lực vượt qua những khó khăn, xây dựng cuộc sống gia đình ấm no, hạnh phúc.
Cần nguồn lực lớn để khắc phục hậu quả bom mìn
(LĐXH) - Với diện tích ô nhiễm và nghi ngờ ô nhiễm bom mìn khoảng 6,1 triệu ha, chiếm 18,71% tổng diện tích đất tự nhiên cả nước, Việt Nam cần kinh phí hàng chục tỷ USD với thời gian kéo dài hơn 100 năm, chưa kể nguồn lực lớn cho việc tái định cư, đảm bảo an sinh xã hội ở vùng ô nhiễm bom mìn.
Nguồn vốn cho vay ưu đãi tiếp sức giúp nông dân Chiềng Pha thoát nghèo
Với nguồn vốn ưu đãi của Quỹ Hỗ trợ nông dân, nhiều hộ dân ở xã Chiềng Pha (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã liên kết thành lập tổ, nhóm để xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở xã xuống còn 38,86 % năm 2018.
Huyện Bắc Yên (Sơn La) chăm lo “nơi ăn chốn ở” cho người nghèo
(LĐXH)-Giúp các hộ nghèo trên địa bàn xóa nhà tạm, nhà dột nát, ổn định nơi ở để yên tâm xây dựng cuộc sống là một hoạt động quan trọng đã và đang được Đảng ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể, cộng đồng nhân dân huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La tích cực thực hiện.
Gia Lai tăng cường giám sát thực hiện công tác giảm nghèo
(LĐXH)- Chiều 23/9, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh Gia Lai do ông Đặng Phan Chung, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh và một số sở, ngành về việc thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2018 trên địa bàn tỉnh.
Nhiều nỗ lực khắc phục hậu quả bom mìn ở Kon Tum
(LĐXH) - Kon Tum là khu vực chiến trường ác liệt trước ngày giải phóng đất nước, hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh đều còn tồn, sót lại bom mìn từ thời chiến tranh; tình trạng ô nhiễm bom mìn và vật liệu nổ đã ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, đời sống của người dân và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Những kết quả giảm nghèo tích cực ở Kon Tum
(LĐXH) – Với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Kon Tum, đã góp phần hoàn thiện hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao dân trí, tạo việc làm và nâng cao chất lượng nguồn lao động.
Sức bật giảm nghèo ở một xã khó khăn huyện Mường La
Trước đây, xã Mường Trai được coi là xã đặc biệt khó khăn của huyện Mường La (tỉnh Sơn La), bởi hầu hết dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số, sống rải rác, dân trí thấp, điều kiện phát triển kinh tế hạn chế… tỷ lệ hộ nghèo cao. Thế nhưng chỉ vài năm trở lại đây, số hộ nghèo đã giảm nhanh chóng nhờ có những bước đi sáng tạo, đúng đắn của Đảng bộ, chính quyền địa phương, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập gắn với phong trào xây dựng nông thôn mới, đã tạo bước đột phá trong xóa đói, giảm nghèo.
BHXH tự nguyện: "Của để dành" cho người lao động tự do
Chính sách BHXH nói chung và BHXH tự nguyện nói riêng có ý nghĩa rất lớn, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho những người lao động tự do khi tuổi về già. Hiểu được ý nghĩa nhân văn sâu sắc đó, nhiều năm qua, BHXH Hà Nội đã yêu cầu cơ quan BHXH các quận, huyện trên địa bàn tăng cường tuyên truyền, vận động người lao động tự do tham gia BHXH tự nguyện. Nhờ đó, tỷ lệ người dân tham gia BHXH tự nguyện tại các quận, huyện ngày càng gia tăng.