
Nam Định trợ giúp người khuyết tật vươn lên hòa nhập cộng đồng
(LĐXH)- Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, nhiều năm qua, các cấp, các ngành và cộng đồng tỉnh Nam Định đã thực hiện đồng bộ, hiệu quả các hoạt động trợ giúp người khuyết tật (NKT), tạo điều kiện để họ vươn lên ổn định đời sống vật chất và tinh thần, hòa nhập cộng đồng.
Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức về giảm nghèo bền vững ở Vĩnh Châu

(LĐXH) - Xác định giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, thời gian qua, thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, công tác truyền thông chính là yếu tố quan trọng giúp người nghèo nắm vững, hiểu đúng và đầy đủ về các chính sách hỗ trợ, từ đó tiếp cận các nguồn lực, mô hình hay để áp dụng vươn lên thoát nghèo bền vững.
Hiệu quả từ những chương trình, dự án giảm nghèo ở vùng biên giới biển Sóc Trăng

(LĐXH) - Vĩnh Châu là thị xã vùng biển tỉnh Sóc Trăng, có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (chiếm trên 53%). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, các ngành, các cấp trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu đã chủ động phối hợp, triển khai thực hiện có hiệu quả các các chương trình, dự án về đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo.
Huyện Thạnh Trị: Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách để giảm nghèo bền vững

(LĐXH) - Xác định công tác giảm nghèo và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, UBND huyện Thanh Trị (tỉnh Sóc Trăng) đã và đang tập trung huy động các nguồn lực, lồng ghép hiệu quả nhiều chương trình, dự án để thực hiện tốt công tác xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.
Phát huy vai trò người có uy tín trong công tác giảm nghèo ở Vĩnh Châu

(LĐXH) - Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) là thị xã miệt biển, có đông đồng bào DTTS sinh sống chiếm hơn 70%, trong đó hơn 53% là dân tộc Khmer. Kể từ khi triển khai thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo, Chương trình MTQG 1719, diện mạo và đời sống của người dân Vĩnh Châu nói chung, đồng bào Khmer nói riêng đã có sự thay đổi tích cực, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh. Cụ thể, đến cuối năm 2023, Vĩnh Châu có 1.147 hộ thoát nghèo và 1.392 hộ thoát cận nghèo; hộ nghèo còn 1.618 hộ (chiếm 3,82%) và hộ cận nghèo 4.950 hộ (chiếm 11,70%).
Vĩnh Châu: Phát huy hiệu quả tuyền thông trong công tác giảm nghèo

(LĐXH) - Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã nỗ lực thực hiện các giải pháp thông tin, đầu tư hệ thống phát thanh, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để chính sách giảm nghèo đi vào cuộc sống kịp thời, đầy đủ, góp phần giúp người nghèo nắm được các thông tin, chính sách và học hỏi những mô hình hay, từ đó, nâng cao nhận thức và quyết tâm vươn lên thoát nghèo.
Quảng Bình: Đẩy mạnh hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp giảm nghèo bền vững

(LĐXH) - Triển khai các văn bản của Trung ương về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh Quảng Bình đang tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành đẩy mạnh hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, giúp người dân có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo.
Bình Định: Tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, cận nghèo

(LĐXH)- Tỉnh Bình Định đang tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành, địa phương đẩy mạnh công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát, phấn đấu vào năm 2025 xóa bỏ hoàn toàn tình trạng nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Hà Giang: Thoát nghèo trên cao nguyên núi đá Đồng Văn nhờ phát triển du lịch

(LĐXH) - Giữa bao la núi rừng nơi cực Bắc Tổ quốc, có một thôn Lô Lô Chải hiện lên bình yên, cổ kính với những ngôi nhà cổ hàng trăm tuổi cùng những mái ngói âm dương, hàng rào đá… và các loài hoa dại mọc quanh năm. Mảnh đất thơ mộng này là nơi sinh sống của phần lớn người đồng bào Lô Lô (một trong những dân tộc rất ít người ở Việt Nam) và H’Mông, nơi cách Cột Cờ Lũng Cú 1 km thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Thái Bình: Hiệu quả việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp ở HTX Đại Đồng

(LĐXH) - Thực hiện chủ trương của Ban Thường vụ Huyện ủy Kiến Thụy, tỉnh Thái Bình về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tích tụ, tập trung ruộng đất, xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung giai đoạn 2023-2025, định hướng đến năm 2030, Đảng uỷ xã Đại Đồng đã chỉ đạo xây dựng các mô hình sản xuất nhằm khắc phục tình trạng ruộng đất phân tán, nhỏ lẻ, manh mún. Trong đó, tiêu biểu là mô hình “Hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Đại Đồng” với việc ứng dụng công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo vệ môi trường.