Ninh Thuận: Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực giới góp phần thúc đẩy công tác bình đẳng giới
LĐXH - Tại tỉnh Ninh Thuận, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 2455/KH-UBND về việc triển khai “Chương trình hành động phòng, chống bạo lực đến năm 2020”; Kế hoạch số 4541/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Đề án “Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030”.
Sơn La: Tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm
(LĐXH) Thực hiện bình đẳng giới là chủ trương lớn của Đảng và chính sách xã hội quan trọng của quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu của bình đẳng giới nhằm đạt được sự bình đẳng thực sự giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần thực hiện công bằng xã hội, tiến bộ xã hội và phát triển bền vững.
Sơn La: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới
(LĐXH) - Xác định tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới, thời gian qua, các cấp, các ngành tỉnh Sơn La đã chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tuyên truyền dưới nhiều hình thức, nhờ đó công tác bình đẳng giới đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Chương trình “Người phụ nữ hạnh phúc” mùa 4: Đổi mới - Sáng tạo - Nhân văn
(LĐXH) Mùa thứ 4 của Người phụ nữ Hạnh Phúc sẽ chính thức phát sóng từ ngày 6/6/2020 trên VTV3 với nhân vật đầu tiên là Á hậu Huyền My. Sự đổi mới, sáng tạo của chương trình không nằm ngoài mục đích truyền đi thông điệp yêu thương, chia sẻ hạnh phúc, tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam và lan tỏa những giá trị nhân văn.
Tuyên Quang: Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của phụ nữ trên các lĩnh vực
(LĐXHH)- Nhờ thực hiện tốt công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ nên chất lượng, hiệu quả hoạt động của chị em trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội ở Tuyên Quang đã được nâng cao, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tuyên Quang bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe
(LĐXHH)- Với việc triển khai nhiều hoạt động, mô hình phù hợp, hiệu quả, thời gian qua, người dân trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã từng bước được tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe một cách bình đẳng, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu trong Chương trình mục tiêu Quốc gia về bình đẳng giới.
Sơn La: Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
(LĐXH) Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản là một trong những mục tiêu mà Chính phủ đặt ra cho ngành dân số. Để thực hiện mục tiêu này, đòi hỏi cả một quá trình tuyên truyền vận động tại các địa phương, ban, ngành liên quan...
Hiệu quả từ mô hình thí điếm về công tác tư vấn, hỗ trợ bình đẳng giới ở Đắk Lắk
(LĐXH) - Mô hình về công tác tư vấn, hỗ trợ công tác xã hội bình đẳng giới được Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk giao cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh tổ chức thí điểm thành lập tại Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh từ năm 2013 và chính thức đi vào hoạt động năm 2014. Mục đích của mô hình này là nhằm tư vấn, hỗ trợ công tác bình đẳng giới tại cộng đồng cho các đối tượng yếu thế tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Kontum: Một số giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030
(LĐXH) - Kon Tum là tỉnh miền núi, biên giới, tình hình kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, do phong tục tập quán, tín ngưỡng và văn hóa, mặt bằng trình độ dân trí thấp đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bình đẳng giới trên địa bàn, đặc biệt là người dân vùng đồng bào DTTS.
Đắk Lắk: Đội ngũ cán bộ nữ trong tỉnh không ngừng trưởng thành và phát triển
(LĐXH) - Được sự quan tâm của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đắk Lắk những năm qua đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội ngày được nâng cao, góp phần đẩy mạnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.