Tỷ lệ hộ nghèo tại 6 huyện 30a ở Hà Giang giảm còn 34%
(LĐXH)- Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ hộ nghèo 6 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ ở Hà Giang giảm từ 64,03% xuống còn 34,%, giảm 30,03% so với đầu năm 2016 (bình quân mỗi năm giảm 6,0% tỷ lệ hộ nghèo); riêng huyện Bắc Mê (huyện mới bổ sung vào huyện nghèo 30a từ năm 2018) giảm từ 38,73% xuống còn 25,89%.
Thực hiện Nghị quyết 28/NQ-TW: Hải Phòng tạo đột phá trong công tác thu, giảm nợ BHXH, BHYT
(LĐXH) - Trong nhiệm kỳ vừa qua, BHXH thành phố Hải Phòng thực hiện nhiệm vụ chính trị trong điều kiện tình hình thế giới và đất nước có những biến đổi lớn, xuất hiện những nhân tố thuận lợi mới xong cũng có nhiều thách thức mới.
Hà Giang: Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo
(LĐXHH)- Những năm qua, công tác giảm nghèo, nhất là việc triển khai các chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được tỉnh Hà Giang quan tâm triển khai thực hiện có hiệu quả. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo nói chung, hộ nghèo DTTS nói riêng đã giảm đáng kể.
Quảng Nam: Nhiều khó khăn trong việc phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
Việc phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19; cơ quan BHXH các cấp đẩy mạnh tuyên truyền nhằm phát triển đối tượng tham gia hiệu quả hơn.
BHXH Kiên Giang: Năm bản lề thực hiện Nghị quyết 28/NQ-TW
(LĐXH) - Xác định 2020 là năm bản lề để đạt mục tiêu đầu tiên về bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện trong Nghị quyết số 28-NQ/TW, toàn thể công chức, viên chức và người lao động thuộc BHXH tỉnh Kiên Giang quyết tâm nêu cao tinh thần đoàn kết gắn bó, vượt khó đi lên, hoàn thành tốt các chỉ tiêu được giao, nhất là chỉ tiêu về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nam Định thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững
(LĐXH) Những năm gần đây chính trị - kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định có sự ổn định và tăng trưởng, các cấp Ủy, chính quyền cùng tổ chức đoàn thể xã hội và doanh nghiệp luôn tích cực triển khai đồng bộ các nhiệm vụ phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội, trong đó lĩnh vực giảm nghèo bền vững được chú trọng, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm...
Hội Chữ thập đỏ Thạch Hà (Hà Tĩnh): “Chung tay vì sức khỏe cộng đồng”
(LĐXH)- Trung tâm UNESCO Nghiên cứu ứng dụng Y học dân gian Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ huyện Thạch Hà tổ chức chương trình “Chung tay vì sức khỏe cộng đồng”.
Cuộc “lột xác” thần kỳ và có thật về người Mông nghiện thoát nghèo
(LĐXH)- Từ một người đàn ông Mông từng trải qua gần 10 năm đắm đuối bởi sự quyến rũ chết người với “ả phù dung”, đến nay Hạng A Dơ đã có nguồn thu nhập không dưới 120 triệu đồng/năm từ việc phát triển trang trại chăn nuôi đại gia súc, kết hợp với đào ao thả cá, làm nương lúa, nương ngô, nương thảo quả, nấu rượu ngô...
Trung tâm Bảo trợ xã hội Đắk Lắk: Ngôi nhà chung cho những mảnh đời thiếu may mắn
(LĐXH) - Trung tâm Bảo trợ xã hội Đắk Lắk là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Đắk Lắk (Tiền thân của Trung tâm Bảo trợ xã hội là Trại xã hội Hòa Đông, được thành lập năm 1978). Đến ngày 02 tháng 4 năm 2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành Quyết định 1685/QĐ – UBND tỉnh Đắk Lắk về việc hợp nhất giữa 2 Trung tâm Bảo trợ Xã hội và Trung tâm chăm sóc và Phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí của tỉnh thành Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk. Mục đích của việc hợp nhất 2 đơn vị vào một là nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Theo đó, Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ chính là tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp, đối tượng tự nguyện; cung cấp các dịch dụ về công tác xã hội; thực hiện một số nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật trên địa bàn tỉnh.
Câu chuyện thành công của một số mô hình hỗ trợ giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
(LĐXH) Với phương thức cầm tay chỉ việc, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, hỗ trợ các mô hình sinh kế phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, trình độ của người dân, Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên đã góp phần đáng kể nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống của hàng trăm nghìn đồng bào dân tộc thiểu số ở 6 tỉnh Tây Nguyên.