
Đắk Lắk đưa sàn giao dịch việc làm về địa phương giúp người lao động kết nối việc làm hiệu quả
(LĐXH) - Theo báo cáo của Trung tâm Dịch vụ Việc làm (DVVL) tỉnh Đắk Lắk, trong năm 2024, nhờ được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, sự phối hợp chặt chẽ của các Sở, ban ngành, địa phương và sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của tập thể viên chức, người lao động của Trung tâm nên các hoạt động dịch vụ việc làm, tư vấn việc làm và giải quyết chế độ BHTN được triển khai thực hiện theo kế hoạch, hầu hết các lĩnh vực đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra.
Thành phố Bắc Kạn: Đẩy mạnh thu thập thông tin thị trường lao động

(LĐXH) – Các cơ quan, ban ngành của thành phố Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) đang tập trung đẩy mạnh các hoạt động thu thập thông tin thị trường lao động, đa dạng hóa các hoạt động giao dịch việc làm, kết nối cung cầu lao động. Nhằm tạo việc làm cho người lao động, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững và đảm bảo an sinh xã hội của địa phương.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Yên Bái tăng cường kết nối cung – cầu lao động

(LĐXH)- Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh có chức năng tư vấn việc làm, học nghề, tư vấn các chính sách liên quan đến quan hệ lao động, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động; tổ chức đào tạo nghề theo quy định của pháp luật; phân tích và cung cấp các thông tin về thị trường lao động cho người lao động và người sử dụng lao động.
Nam Định: Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả

(LĐXH) - Thị trường lao động đóng vai trò chủ đạo trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030, những năm qua, tỉnh Nam Đinh quyết tâm phát triển thị trường lao động theo hướng linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Nghệ An kết nối cung cầu tạo việc làm bền vững cho người nghèo

(LĐXH)- Nhờ thực hiện hiệu quả Tiểu dự án Hỗ trợ việc làm bền vững theo hướng dẫn của Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), năm 2024, tỉnh Nghệ An đã kết nối cung cầu lao động, hỗ trợ tạo việc làm bền vững cho người lao động, nhất là người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người lao động sinh sống trên địa bàn huyện nghèo.
Nam Định: Hỗ trợ việc làm bền vững cho người nghèo

(LĐXH) - Theo báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nam Định, sau 2 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỷ lệ nghèo đa chiều toàn tỉnh đã giảm từ 6,78% xuống còn 3,85%. Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 1,74% xuống còn 1,09%; tỷ lệ hộ cận nghèo giảm từ 5,04% xuống còn 2,76%.
Quảng Ngãi hỗ trợ phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động

(LĐXH)- Theo hướng dẫn của Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), năm 2024, tỉnh Quảng Ngãi đã tập trung hỗ trợ phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, kết nối cung - cầu lao động, tạo việc làm bền vững cho người lao động, trong đó có lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo.
Nam Định: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội

(LĐXH)- Trong nhiều năm qua, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Nam Định đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về lĩnh vực lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, trong đó chú trọng xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Tăng cường tập huấn nghiệp vụ phân tích dự báo về thị trường lao động góp phần giảm nghèo bền vững

(LĐXH)- Trong bối cảnh kinh tế - xã hội không ngừng biến đổi, việc nắm bắt kịp thời xu hướng thị trường lao động đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy giảm nghèo bền vững tại các địa phương. Nhận thức rõ điều này, Cục Việc làm, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã tổ chức chuỗi Hội nghị tập huấn chuyên sâu về phân tích dự báo thị trường lao động.
Cà Mau: Hỗ trợ phát triển thị trường lao động, kết nối việc làm bền vững

(LĐXH) – Thời gian qua, tỉnh Cà Mau đã triển khai nhiều giải pháp phát triển thị trường lao động, hỗ trợ giải quyết việc làm cho người dân, đặc biệ là vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; góp phần nâng cao kỹ năng, tay nghề, giúp người lao động có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp, nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững.